HÀI HƯỚC RẤT ĐỜI THƯỜNG CHUYỆN TÂY DU KÝ
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 16/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: HÀI HƯỚC RẤT ĐỜI THƯỜNG CHUYỆN TÂY DU KÝ thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Bác Hồ kể chuyện Tây Du Ký
21/07/2010 08:36:42
Năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn đánh lớn, đánh tập trung. Thấy cán bộ chưa nhận thức đầy đủ tình hình, nhiệm vụ. Bộ Chính trị quyết định triệu tập cán bộ, mở lớp học ngắn ngày. Nội dung lớp học là “Quán triệt tình hình, nhiệm vụ, chống tham ô lãng phí, quan liêu, quân phiệt”.
Học viên là cán bộ cao cấp các ngành quân, dân, chính, đảng trên mọi chiến trường trong cả nước. Lớp học được tổ chức giữa khu rừng đại ngàn khá đẹp, cạnh cơ quan Trung ương, gần nơi Bác ở và làm việc. Ông Lê Văn Lương, Chánh văn phòng Trung ương Đảng được Bác chỉ định phụ trách lớp. Bác trực tiếp biên soạn giáo án, làm giáo viên hướng dẫn học tập, kiểm điểm. Công việc dạy và học được tiến hành rất thuận lợi, kết quả khả quan, Bác rất vui. Hôm làm kiểm thảo Bác nói: - Các chú học đã thông lý thuyết, tranh luận cũng đã nhiều. Vận dụng lý luận đã học vào kiểm thảo là rất cần thiết. Bác bận không có thời gian xem hết lý luận của các chú. Tình hình, nhiệm vụ, các chú đã quán triệt, không cần thiết phải trình bày. Các chú đi vào kiểm điểm cá nhân, viết cụ thể xem mình tham ô, lãng phí bao nhiêu? Tất cả quy thành tiền. Quan liêu, quân phiệt bao nhiêu lần? Hành động thô bạo với nhân dân, với chiến sĩ bao nhiêu lần? Bao nhiêu người? Vậy thôi, không cần dài dòng. Hôm trả bài, mọi người vừa có mặt đông đủ ở hội trường thì Bác bước vào. Nét mặt của Bác hôm đó không được vui. Cán bộ trực ban hô “Nghiêm!” rồi báo cáo Bác. Bác vừa ra hiệu cho mọi người ngồi xuống thì một đồng chí đứng lên hô to: - Đả đảo tham ô, lãng phí, quan liêu, quân phiệt! Bác giơ cao tập kiểm thảo của học viên lên nói: - Lý thuyết! Lý thuyết! Thực tế đây này. Nhiều đồng chí sợ địch, ngại gian khổ, ngại hy sinh, ngại kháng chiến lâu dài. Nhiều đồng chí thiếu trách nhiệm để kẻ địch đốt hàng trăm tấn gạo, đổ xuống sông hàng trăm tấn muối, phá hủy hàng chục tấn súng đạn. Có đồng chí tham ô hàng vạn, hàng triệu đồng…, đánh đập, chửi mắng chiến sĩ, nhân dân. Bác phân tích tác hại của hành động, làm ảnh hưởng xấu tới chính sách đại đoàn kết dân tộc, tới chính sách mặt trận, tới tài sản của nhân dân, ảnh hưởng tới thắng lợi của cuộc kháng chiến. Cả hội trường im phăng phắc nghe Bác nói. Trưa hôm đó, một trưa hè oi nồng, vì không ngủ được nên một số anh em rủ nhau ra suối tắm. Giữa rừng sâu nên anh em tha hồ vừa thoải mái ngâm mình dưới dòng nước, vừa trao đổi về bài tổng kết của Bác. Ngay lúc đó, Bác từ trên nhà sàn bước xuống. Ai cũng đoán Bác đi sang khu Trung ương. Người thoăn thoắt đi về phía anh em đang tắm. Mọi người hoảng, chưa biết xử trí ra sao, thì một cán bộ nhanh nhẹn mặc quần áo lên hướng dẫn Bác đi lối khác. Bác gạt đi: - Bác cùng tắm với các chú cho vui! Thế là Bác cháu cùng ngâm mình xuống dòng nước trong mát. Đàn cá con luồn lách trong khe đá, lượn lờ chung quanh mọi người. Cán bộ Lương Tuấn Khang cọ lưng cho Bác, xúc động thưa với Bác: - Thưa Bác, Bác gầy quá! Bác im lặng một chút, rồi hỏi đồng chí Khang: - Kiểm thảo vừa rồi, chú có khuyết điểm gì không? - Thưa Bác có chứ ạ! Cháu tham ô một vạn tư. - Chú một vạn tư, chú kia một vạn tư, chú này một vạn tư thì Bác làm sao béo được! Anh em tắm quanh đó lặng người, chú ý theo dõi câu chuyện của hai Bác cháu. Cán bộ Khang lại hỏi Bác: - Thưa Bác, không phải cháu tham ô, mà vì cháu đã có áo mưa, quân nhu không biết lại phát cho cháu một chiếc nữa. Cháu lãnh, rồi đem cho đồng chí khác chưa có (chiếc áo mưa hồi đó trị giá một vạn tư). Thưa Bác, như vậy có phải khuyết điểm không ạ? Bác quay lại: - Thôi chú cọ lưng cho Bác sạch rồi. Ta đổi công cho nhau. Bác cọ lưng cho Khang, rồi nói: - Phải xem xét động cơ. Chú cho anh em không có sự đòi hỏi
21/07/2010 08:36:42
Năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn đánh lớn, đánh tập trung. Thấy cán bộ chưa nhận thức đầy đủ tình hình, nhiệm vụ. Bộ Chính trị quyết định triệu tập cán bộ, mở lớp học ngắn ngày. Nội dung lớp học là “Quán triệt tình hình, nhiệm vụ, chống tham ô lãng phí, quan liêu, quân phiệt”.
Học viên là cán bộ cao cấp các ngành quân, dân, chính, đảng trên mọi chiến trường trong cả nước. Lớp học được tổ chức giữa khu rừng đại ngàn khá đẹp, cạnh cơ quan Trung ương, gần nơi Bác ở và làm việc. Ông Lê Văn Lương, Chánh văn phòng Trung ương Đảng được Bác chỉ định phụ trách lớp. Bác trực tiếp biên soạn giáo án, làm giáo viên hướng dẫn học tập, kiểm điểm. Công việc dạy và học được tiến hành rất thuận lợi, kết quả khả quan, Bác rất vui. Hôm làm kiểm thảo Bác nói: - Các chú học đã thông lý thuyết, tranh luận cũng đã nhiều. Vận dụng lý luận đã học vào kiểm thảo là rất cần thiết. Bác bận không có thời gian xem hết lý luận của các chú. Tình hình, nhiệm vụ, các chú đã quán triệt, không cần thiết phải trình bày. Các chú đi vào kiểm điểm cá nhân, viết cụ thể xem mình tham ô, lãng phí bao nhiêu? Tất cả quy thành tiền. Quan liêu, quân phiệt bao nhiêu lần? Hành động thô bạo với nhân dân, với chiến sĩ bao nhiêu lần? Bao nhiêu người? Vậy thôi, không cần dài dòng. Hôm trả bài, mọi người vừa có mặt đông đủ ở hội trường thì Bác bước vào. Nét mặt của Bác hôm đó không được vui. Cán bộ trực ban hô “Nghiêm!” rồi báo cáo Bác. Bác vừa ra hiệu cho mọi người ngồi xuống thì một đồng chí đứng lên hô to: - Đả đảo tham ô, lãng phí, quan liêu, quân phiệt! Bác giơ cao tập kiểm thảo của học viên lên nói: - Lý thuyết! Lý thuyết! Thực tế đây này. Nhiều đồng chí sợ địch, ngại gian khổ, ngại hy sinh, ngại kháng chiến lâu dài. Nhiều đồng chí thiếu trách nhiệm để kẻ địch đốt hàng trăm tấn gạo, đổ xuống sông hàng trăm tấn muối, phá hủy hàng chục tấn súng đạn. Có đồng chí tham ô hàng vạn, hàng triệu đồng…, đánh đập, chửi mắng chiến sĩ, nhân dân. Bác phân tích tác hại của hành động, làm ảnh hưởng xấu tới chính sách đại đoàn kết dân tộc, tới chính sách mặt trận, tới tài sản của nhân dân, ảnh hưởng tới thắng lợi của cuộc kháng chiến. Cả hội trường im phăng phắc nghe Bác nói. Trưa hôm đó, một trưa hè oi nồng, vì không ngủ được nên một số anh em rủ nhau ra suối tắm. Giữa rừng sâu nên anh em tha hồ vừa thoải mái ngâm mình dưới dòng nước, vừa trao đổi về bài tổng kết của Bác. Ngay lúc đó, Bác từ trên nhà sàn bước xuống. Ai cũng đoán Bác đi sang khu Trung ương. Người thoăn thoắt đi về phía anh em đang tắm. Mọi người hoảng, chưa biết xử trí ra sao, thì một cán bộ nhanh nhẹn mặc quần áo lên hướng dẫn Bác đi lối khác. Bác gạt đi: - Bác cùng tắm với các chú cho vui! Thế là Bác cháu cùng ngâm mình xuống dòng nước trong mát. Đàn cá con luồn lách trong khe đá, lượn lờ chung quanh mọi người. Cán bộ Lương Tuấn Khang cọ lưng cho Bác, xúc động thưa với Bác: - Thưa Bác, Bác gầy quá! Bác im lặng một chút, rồi hỏi đồng chí Khang: - Kiểm thảo vừa rồi, chú có khuyết điểm gì không? - Thưa Bác có chứ ạ! Cháu tham ô một vạn tư. - Chú một vạn tư, chú kia một vạn tư, chú này một vạn tư thì Bác làm sao béo được! Anh em tắm quanh đó lặng người, chú ý theo dõi câu chuyện của hai Bác cháu. Cán bộ Khang lại hỏi Bác: - Thưa Bác, không phải cháu tham ô, mà vì cháu đã có áo mưa, quân nhu không biết lại phát cho cháu một chiếc nữa. Cháu lãnh, rồi đem cho đồng chí khác chưa có (chiếc áo mưa hồi đó trị giá một vạn tư). Thưa Bác, như vậy có phải khuyết điểm không ạ? Bác quay lại: - Thôi chú cọ lưng cho Bác sạch rồi. Ta đổi công cho nhau. Bác cọ lưng cho Khang, rồi nói: - Phải xem xét động cơ. Chú cho anh em không có sự đòi hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)