GVST 2015
Chia sẻ bởi Phạm Anh Tuấn |
Ngày 16/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: GVST 2015 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
PHỤ LỤC 2
PHIẾU MÔ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên sản phẩm: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học bài Mạng thông tin toàn cầu Internet môn Tin học lớp 10”.
2. Mục tiêu dạy học/giáo dục:
a/ Kiến thức:
- Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP.
- Biết các cách kết nối Internet.
- Biết khái niệm địa chỉ IP. Nắm được việc gửi và nhận các gói tin trong mạng máy tính.
b/ Kỹ năng:
- Có kỹ năng khai thác và sử dụng Internet.
c/ Thái độ:
- Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet.
- Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
3. Đối tượng dạy học/giáo dục:
- Học sinh lớp 10A1 trường THPT số 1 Bảo Yên với 30 em, đa số là con em dân tộc và thuộc các xã, điều kiện học tập còn khó khăn. Việc tiếp xúc và sử dụng máy tính còn hạn chế, hơn nữa ở cấp THCS một số em chưa được làm quen với máy tính nên việc tiếp thu những kiến thức mới cũng như việc thực hành trên máy vẫn còn hạn chế. Vì vậy thông qua tiến học này các em hiểu rõ hơn kiến thức về mạng máy tính và internet.
4. Ý nghĩa của sản phẩm:
Địa chỉ IP (Internet Protocol) là một địa chỉ duy nhất mà các thiết bị điện tử sử dụng để nhận biết và giao tiếp lẫn nhau trên mạng máy tính. Địa chỉ này được xác định bằng cách sử dụng chuẩn IP (Internet Protocol). Định nghĩa một cách đơn giản hơn thì địa chỉ IP là địa chỉ máy tính sử dụng trên Internet. Do vậy mà địa chỉ IP là duy nhất đối với mỗi thiết bị. Ngoài máy tính, những thiết bị khác có thể có địa chỉ IP duy nhất bao gồm router, switch, các máy chủ cơ sở hạ tầng, máy in, máy fax Internet và thậm chí là một số máy điện thoại. Địa chỉ IP đươc gán và quản lý bởi IANA (Internet Assigned Numbers Authority). IANA chỉ định các khối địa chỉ IP tới bất kỳ 4 khu vực đăng ký Internet (ARIN, RIPE NCC, APNIC và LACNIC), những nơi này sau đó sẽ gán các khối địa chỉ IP nhỏ hơn tới các nhà cung cấp dịch vụ Internet và doanh nghiệp. Một địa chỉ IP thông thường gồm có 32 bit hoặc 4 byte địa chỉ thường được hiển thị bởi 4 chữ số (mỗi số giới hạn từ 0 đến 255) và cách nhau bởi dấu chấm. Ta có một ví dụ về địa chỉ IP như sau: `192.135.67.201`. Phạm vi của các số trong khoảng từ 0 tới 255 thường được hiển thị bởi 8 bit, hay còn gọi là một ‘Octet’. Tuy nhiên, hạn chế của phiên bản địa chỉ IP này là số lượng địa chỉ IP bị giới hạn đối với 4, 294, 967, 296. Vì thế một phương pháp gán địa chỉ IP mới có tên là CIDR đã thay thế cho phương pháp trên. Phương pháp CIRD cũng được áp dụng vào phiên bản tiếp theo (IPv6) của địa chỉ IP. Phiên bản mới của địa chỉ IP là 128 bit hoặc 16 byte chiều rộng, phiên bản này sẽ cho phép một khối lượng lớn địa chỉ IP trở nên sẵn có cho các máy tính trên Internet.
Qua tiết học này các em biết được chức năng nhiệm vụ của các thiết bị như giao thức TCP/IP, router, switch, việc nhận và gửi gói tin đến đúng đích. Cụ thể qua đoạn video các em biết được việc gửi và nhận các gói tin nó cũng được phân loại cụ thể và được đánh số hay địa chỉ. Những gói tin sai địa chỉ hay bị lỗi nó sẽ gửi trở lại.
5. Nội dung sản phẩm dự thi
Tiết 60 : Bài 21: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (T2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP.
– Biết các cách kết nối Internet.
– Biết khái niệm địa chỉ IP.
Kĩ năng:
Có kỹ năng khai thác và sử dụng Internet.
Thái độ:
– Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet.
Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh
– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.
– Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
PHIẾU MÔ TẢ SẢN PHẨM DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên sản phẩm: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học bài Mạng thông tin toàn cầu Internet môn Tin học lớp 10”.
2. Mục tiêu dạy học/giáo dục:
a/ Kiến thức:
- Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP.
- Biết các cách kết nối Internet.
- Biết khái niệm địa chỉ IP. Nắm được việc gửi và nhận các gói tin trong mạng máy tính.
b/ Kỹ năng:
- Có kỹ năng khai thác và sử dụng Internet.
c/ Thái độ:
- Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet.
- Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
3. Đối tượng dạy học/giáo dục:
- Học sinh lớp 10A1 trường THPT số 1 Bảo Yên với 30 em, đa số là con em dân tộc và thuộc các xã, điều kiện học tập còn khó khăn. Việc tiếp xúc và sử dụng máy tính còn hạn chế, hơn nữa ở cấp THCS một số em chưa được làm quen với máy tính nên việc tiếp thu những kiến thức mới cũng như việc thực hành trên máy vẫn còn hạn chế. Vì vậy thông qua tiến học này các em hiểu rõ hơn kiến thức về mạng máy tính và internet.
4. Ý nghĩa của sản phẩm:
Địa chỉ IP (Internet Protocol) là một địa chỉ duy nhất mà các thiết bị điện tử sử dụng để nhận biết và giao tiếp lẫn nhau trên mạng máy tính. Địa chỉ này được xác định bằng cách sử dụng chuẩn IP (Internet Protocol). Định nghĩa một cách đơn giản hơn thì địa chỉ IP là địa chỉ máy tính sử dụng trên Internet. Do vậy mà địa chỉ IP là duy nhất đối với mỗi thiết bị. Ngoài máy tính, những thiết bị khác có thể có địa chỉ IP duy nhất bao gồm router, switch, các máy chủ cơ sở hạ tầng, máy in, máy fax Internet và thậm chí là một số máy điện thoại. Địa chỉ IP đươc gán và quản lý bởi IANA (Internet Assigned Numbers Authority). IANA chỉ định các khối địa chỉ IP tới bất kỳ 4 khu vực đăng ký Internet (ARIN, RIPE NCC, APNIC và LACNIC), những nơi này sau đó sẽ gán các khối địa chỉ IP nhỏ hơn tới các nhà cung cấp dịch vụ Internet và doanh nghiệp. Một địa chỉ IP thông thường gồm có 32 bit hoặc 4 byte địa chỉ thường được hiển thị bởi 4 chữ số (mỗi số giới hạn từ 0 đến 255) và cách nhau bởi dấu chấm. Ta có một ví dụ về địa chỉ IP như sau: `192.135.67.201`. Phạm vi của các số trong khoảng từ 0 tới 255 thường được hiển thị bởi 8 bit, hay còn gọi là một ‘Octet’. Tuy nhiên, hạn chế của phiên bản địa chỉ IP này là số lượng địa chỉ IP bị giới hạn đối với 4, 294, 967, 296. Vì thế một phương pháp gán địa chỉ IP mới có tên là CIDR đã thay thế cho phương pháp trên. Phương pháp CIRD cũng được áp dụng vào phiên bản tiếp theo (IPv6) của địa chỉ IP. Phiên bản mới của địa chỉ IP là 128 bit hoặc 16 byte chiều rộng, phiên bản này sẽ cho phép một khối lượng lớn địa chỉ IP trở nên sẵn có cho các máy tính trên Internet.
Qua tiết học này các em biết được chức năng nhiệm vụ của các thiết bị như giao thức TCP/IP, router, switch, việc nhận và gửi gói tin đến đúng đích. Cụ thể qua đoạn video các em biết được việc gửi và nhận các gói tin nó cũng được phân loại cụ thể và được đánh số hay địa chỉ. Những gói tin sai địa chỉ hay bị lỗi nó sẽ gửi trở lại.
5. Nội dung sản phẩm dự thi
Tiết 60 : Bài 21: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (T2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP.
– Biết các cách kết nối Internet.
– Biết khái niệm địa chỉ IP.
Kĩ năng:
Có kỹ năng khai thác và sử dụng Internet.
Thái độ:
– Học tập, vui chơi lành mạnh , có ích trên mạng Internet.
Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng.
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh
– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.
– Đọc bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Tuấn
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)