Gửi tiếp đề HSG VL9 cấp Tỉnh
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Gửi tiếp đề HSG VL9 cấp Tỉnh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010
Môn: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
(Đề gồm 02 trang)
Câu 1 ( 4 điểm):
Một ô tô, trong nửa đầu quãng đường chuyển động có vận tốc không đổi v1, trong nửa quãng đường còn lại chuyển động có vận tốc không đổi v2. Tính vận tốc trung bình của nó trên toàn bộ quãng đường.
Hãy thay các từ “ quãng đường” trong câu a) bằng từ “ khoảng thời gian” để được một bài toán khác rồi giải bài toán đó.
So sánh các vận tốc trung bình tính được trong hai câu a) và b) ở trên.
Câu 2 ( 4 điểm):
Một bếp dầu dùng để đun nước. Khi đun 1 kg nước ở 200C thì sau 10 phút nước sôi. Coi bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn.
Tìm thời gian cần thiết để đun lượng nước trên bay hơi hoàn toàn. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/ kg.độ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/ kg. Bỏ qua sự thu nhiệt của ấm đựng nước.
Giải lại câu a) nếu tính đến sự thu nhiệt của ấm nhôm có khối lượng 200g, có nhiệt dung riêng là 880 J/ kg. độ.
Câu 3 ( 4 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ:
Trong đó UMN = 20 V, vôn kế chỉ 5 V,
các điện trở có giá trị R0 , như
trên hình vẽ. Tính UAB ? Biết điện trở
của Vôn kế vô cùng lớn.
Câu 4 ( 4 điểm):
Từ một trạm thuỷ điện nhỏ cách xưởng A 5 km, người ta dùng một dây tải điện có đường kính 2mm, điện trở suất 1,57.10-8 m. Xưởng A cần điện lưới có hiệu điện thế 200V, tiêu thụ công suất 10 kW
a) Tính điện trở của dây tải điện ?
b)Tính hiệu điện thế đầu đường dây do trạm cung cấp ?
c) Tính độ sụt thế trên đường dây ?
d) Tính công suất hao phí trên đường dây và hiệu suất của đường dây?
Câu 5 ( 4 điểm):
Cho 2 gương phẳng G1, G2 đặt song song,
cách nhau một đoạn, mặt phản xạ hướng vào nhau
và 2 điểm M, N ( như hình vẽ ). Hãy vẽ một tia sáng
xuất phát từ M, phản xạ liên tiếp trên 2 gương
sao cho 2 lần phản xạ trên gương G1, 1 lần phản
xạ trên gương G2 rồi đi qua N. Trình bày cách vẽ ?
Cho xy là trục chính của 1 thấu kính, O là
quang tâm của thấu kính, S là nguồn sáng điểm,
S’ là ảnh của S qua thấu kính. Hãy xác định:
-Tính chất của ảnh ?
- Loại thấu kính ?
- Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí tiêu điểm
chính của thấu kính ? Trình bày cách vẽ.
---------------------------------------------Hết-------------------------------------------
Họ và tên thí sinh:…………………………………Số báo danh:……………
Họ tên, chữ ký của giám thị 1:……………………………………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9
CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010
Môn : VẬT LÝ
( Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
Gọi chiều dài quãng đường là S, thời gian để đi cả quãng đường là t
Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường
1,0
0,5
b
Gọi thời gian đi toàn bộ quãng đường là t’, ta có:
Vận tốc trung bình
1,0
0,5
c
So sánh va và vb :
khi v1 = v2.
1,0
2
a
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ t1 = 20o C đến khi sôi t2 = 100oC là:
Q1 = m1.C1 (t2 - t1 ) = 1. 4200. ( 100 – 20)
= 336000 (J) = 336 (kJ)
- Nhiệt lượng nước thu vào để hoá hơi hoàn toàn ở 100oC là:
Q2 =L. m1 = 1 . 2,3.106 (J) = 23000 (kJ)
- Sau 10 phút nước thu được Q1 = 336 kJ. Do bếp dầu cung cấp nhiệt đều đặn nên thời gian cần thiết để thu Q2 là
- Thời gian tổng cộng kể từ lúc đun nước cho đến khi nó hoá hơi hoàn toàn
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010
Môn: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
(Đề gồm 02 trang)
Câu 1 ( 4 điểm):
Một ô tô, trong nửa đầu quãng đường chuyển động có vận tốc không đổi v1, trong nửa quãng đường còn lại chuyển động có vận tốc không đổi v2. Tính vận tốc trung bình của nó trên toàn bộ quãng đường.
Hãy thay các từ “ quãng đường” trong câu a) bằng từ “ khoảng thời gian” để được một bài toán khác rồi giải bài toán đó.
So sánh các vận tốc trung bình tính được trong hai câu a) và b) ở trên.
Câu 2 ( 4 điểm):
Một bếp dầu dùng để đun nước. Khi đun 1 kg nước ở 200C thì sau 10 phút nước sôi. Coi bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn.
Tìm thời gian cần thiết để đun lượng nước trên bay hơi hoàn toàn. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/ kg.độ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/ kg. Bỏ qua sự thu nhiệt của ấm đựng nước.
Giải lại câu a) nếu tính đến sự thu nhiệt của ấm nhôm có khối lượng 200g, có nhiệt dung riêng là 880 J/ kg. độ.
Câu 3 ( 4 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ:
Trong đó UMN = 20 V, vôn kế chỉ 5 V,
các điện trở có giá trị R0 , như
trên hình vẽ. Tính UAB ? Biết điện trở
của Vôn kế vô cùng lớn.
Câu 4 ( 4 điểm):
Từ một trạm thuỷ điện nhỏ cách xưởng A 5 km, người ta dùng một dây tải điện có đường kính 2mm, điện trở suất 1,57.10-8 m. Xưởng A cần điện lưới có hiệu điện thế 200V, tiêu thụ công suất 10 kW
a) Tính điện trở của dây tải điện ?
b)Tính hiệu điện thế đầu đường dây do trạm cung cấp ?
c) Tính độ sụt thế trên đường dây ?
d) Tính công suất hao phí trên đường dây và hiệu suất của đường dây?
Câu 5 ( 4 điểm):
Cho 2 gương phẳng G1, G2 đặt song song,
cách nhau một đoạn, mặt phản xạ hướng vào nhau
và 2 điểm M, N ( như hình vẽ ). Hãy vẽ một tia sáng
xuất phát từ M, phản xạ liên tiếp trên 2 gương
sao cho 2 lần phản xạ trên gương G1, 1 lần phản
xạ trên gương G2 rồi đi qua N. Trình bày cách vẽ ?
Cho xy là trục chính của 1 thấu kính, O là
quang tâm của thấu kính, S là nguồn sáng điểm,
S’ là ảnh của S qua thấu kính. Hãy xác định:
-Tính chất của ảnh ?
- Loại thấu kính ?
- Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí tiêu điểm
chính của thấu kính ? Trình bày cách vẽ.
---------------------------------------------Hết-------------------------------------------
Họ và tên thí sinh:…………………………………Số báo danh:……………
Họ tên, chữ ký của giám thị 1:……………………………………………….
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9
CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010
Môn : VẬT LÝ
( Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
Gọi chiều dài quãng đường là S, thời gian để đi cả quãng đường là t
Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường
1,0
0,5
b
Gọi thời gian đi toàn bộ quãng đường là t’, ta có:
Vận tốc trung bình
1,0
0,5
c
So sánh va và vb :
khi v1 = v2.
1,0
2
a
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ t1 = 20o C đến khi sôi t2 = 100oC là:
Q1 = m1.C1 (t2 - t1 ) = 1. 4200. ( 100 – 20)
= 336000 (J) = 336 (kJ)
- Nhiệt lượng nước thu vào để hoá hơi hoàn toàn ở 100oC là:
Q2 =L. m1 = 1 . 2,3.106 (J) = 23000 (kJ)
- Sau 10 phút nước thu được Q1 = 336 kJ. Do bếp dầu cung cấp nhiệt đều đặn nên thời gian cần thiết để thu Q2 là
- Thời gian tổng cộng kể từ lúc đun nước cho đến khi nó hoá hơi hoàn toàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 423,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)