Gửi tiếp đề HSG VL9 cấp Tỉnh
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Gửi tiếp đề HSG VL9 cấp Tỉnh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÂM ĐỒNG
Câu 1: ( 4 điểm ) - Mã đề 61-
Câu 2: (4 điểm)
Người ta dẫn 0,1kg hơi nước ở nhiệt độ 1000C vào một nhiệt lượng kế chứa 2kg nước ở nhiệt độ 250C. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hoá hơi của nước lần lượt là C = 4200J/kg.K,
L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
1/ Tính nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp và khối lượng của nước trong bình.
2/ Nếu tiếp tục dẫn vào nhiệt lượng kế trên 0,4 kg hơi nước nữa. Tính nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp và khối lượng của nước trong bình lúc này.
Câu 3: (6 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình.2).
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi.
Biết R1 = 3R2 = R4 = R5 = 2R3 = 1
Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
1/ Khi khoá K mở. Tính :
a) Điện trở tương đương của cả mạch.
b) Số chỉ của ampe kế.
2/ Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry, khi khoá K đóng và mở ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry trong trường hợp này.
Câu 4: (4 điểm)
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A`B` hứng được trên một màn E đặt song song với thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L, khoảng cách từ thấu kính tới vật là d, từ thấu kính tới màn là d`.
1/ Chứng minh công thức:
2/ Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi. Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l.
Câu 5: (2 điểm)
Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau : lực kế, sợi dây
( khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình nước, trọng lượng riêng của nước là d0.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn : VẬT LÝ – THCS
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1 ( 4đ)
* Gọi P là trọng lượng của thanh AC
P1 là trọng lượng đoạn BC: P1= , P2 là trọng lượng đoạn AB : P2=
l là chiều dài thanh AC, V là thể tích vật chìm trong nước
d3 là độ dài đoạn BC : d3= , d2 là khoảng cách từ B đến P2 : d2 = , d1 là khoảng cách từ B đến P1 : d1 =
* Vì lực ép của thanh lên điểm A bị triệt tiêu nên theo điều kiện cân bằng lực ta có phương trình cân bằng lực sau :
P1d1 + Fd3 = P2d2 (1)
* Vì vật nằm lơ lửng trong lỏng chất lỏng nên :
F = V.d – Vdx = V(d – dx) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
P1d1 + Fd3 = P2d2
35P = 14F
35P = 14 V( d – dx )
( d – dx ) =
dx = d - ( 3 )
với P = 10. m
V = S .h = = 3,14 .0,12 . 0,32 = 0,01(m3)
Thay vào ( 3) ta có
dx = 35000 -
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2 ( 4đ)
2.1
( 2đ)
2.2
( 2đ)
1/ Nếu 0,1kg hơi nước ngưng tụ hoàn toàn ở 1000C thì toả ra nhiệt lượng là:
Q1 = m1L = 0,12,3.106 = 230000(J)
Nếu 2kg nước tăng nhiệt độ đến 1000C
LÂM ĐỒNG
Câu 1: ( 4 điểm ) - Mã đề 61-
Câu 2: (4 điểm)
Người ta dẫn 0,1kg hơi nước ở nhiệt độ 1000C vào một nhiệt lượng kế chứa 2kg nước ở nhiệt độ 250C. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hoá hơi của nước lần lượt là C = 4200J/kg.K,
L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
1/ Tính nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp và khối lượng của nước trong bình.
2/ Nếu tiếp tục dẫn vào nhiệt lượng kế trên 0,4 kg hơi nước nữa. Tính nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp và khối lượng của nước trong bình lúc này.
Câu 3: (6 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình.2).
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 20V luôn không đổi.
Biết R1 = 3R2 = R4 = R5 = 2R3 = 1
Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
1/ Khi khoá K mở. Tính :
a) Điện trở tương đương của cả mạch.
b) Số chỉ của ampe kế.
2/ Thay điện trở R2 và R4 lần lượt bằng điện trở Rx và Ry, khi khoá K đóng và mở ampe kế đều chỉ 1A. Tính giá trị của điện trở Rx và Ry trong trường hợp này.
Câu 4: (4 điểm)
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A`B` hứng được trên một màn E đặt song song với thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L, khoảng cách từ thấu kính tới vật là d, từ thấu kính tới màn là d`.
1/ Chứng minh công thức:
2/ Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi. Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l.
Câu 5: (2 điểm)
Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Cho các dụng cụ sau : lực kế, sợi dây
( khối lượng dây không đáng kể), bình có nước. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập trong bình nước, trọng lượng riêng của nước là d0.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn : VẬT LÝ – THCS
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐIỂM
1 ( 4đ)
* Gọi P là trọng lượng của thanh AC
P1 là trọng lượng đoạn BC: P1= , P2 là trọng lượng đoạn AB : P2=
l là chiều dài thanh AC, V là thể tích vật chìm trong nước
d3 là độ dài đoạn BC : d3= , d2 là khoảng cách từ B đến P2 : d2 = , d1 là khoảng cách từ B đến P1 : d1 =
* Vì lực ép của thanh lên điểm A bị triệt tiêu nên theo điều kiện cân bằng lực ta có phương trình cân bằng lực sau :
P1d1 + Fd3 = P2d2 (1)
* Vì vật nằm lơ lửng trong lỏng chất lỏng nên :
F = V.d – Vdx = V(d – dx) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
P1d1 + Fd3 = P2d2
35P = 14F
35P = 14 V( d – dx )
( d – dx ) =
dx = d - ( 3 )
với P = 10. m
V = S .h = = 3,14 .0,12 . 0,32 = 0,01(m3)
Thay vào ( 3) ta có
dx = 35000 -
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2 ( 4đ)
2.1
( 2đ)
2.2
( 2đ)
1/ Nếu 0,1kg hơi nước ngưng tụ hoàn toàn ở 1000C thì toả ra nhiệt lượng là:
Q1 = m1L = 0,12,3.106 = 230000(J)
Nếu 2kg nước tăng nhiệt độ đến 1000C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 308,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)