Gửi tiếp đề HSG VL9 cấp Tỉnh
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Gửi tiếp đề HSG VL9 cấp Tỉnh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
THANH HOÁ Năm học 2010 – 2011
Môn thi: Vật lý 9
- Mã đề 51-
Câu 1: (3 điểm)
1. Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A.
a. Tính nhiệt lượng toả ra trên bàn là trong thời gian 20 phút.
b/ Tính tiền điện phải trả cho việc sử ụng bàn là trên trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, biết rằng giá điện là 1200 đồng/kWh.
2. Khi truyền tải điện năng đi xa có một phần điện năng bị hao phí do sự toả nhiệt trên đường dây. Để giảm công suất hao phí 100 lần có những cách nào? Cách nào lợi hơn ? Vì sao ?
Câu 2: (4 điểm)
Một chiếc xe khởi hành từ A lức 8 giờ 15 phút để đi tới B. Quãng đường AB dài 100 km. Xe cứ chạy 15 phút thì dừng lại 5 phút. Trong 15 phút đầu xe chạy với vận tốc không đổi v1 = 10km/h, các 15 phút tiếp theo xe chạy với tốc độ lần lượt là 2v1, 3v1, 4v1, 5v1,…nv1.
a. Tính tốc độ trung bình của xe trê quãng đường AB.
b. Xe tới B lúc mấy giờ.
Câu 3: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào mạch điện hiệu điện thế
U = 2V, các điện trở R0 = 0,5(; R1 = 1(; R2 = 2(; R3 = 6(;
R4 = 0,5(; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5(.
Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Thay đổi giá trị của R5,
xác định giá trị của R5 để:
a. Ampe kế A chỉ 0,2A.
b. Ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất.
Câu 4: (4 điểm)
Có hai bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút: 200C, 350C, rồi bỏ sót mất một lần không ghi, rồi 500C. Hãy tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 5: (5 điểm)
Cho một thấu kính L, biết vị trí của các tiêu điểm F, F’;
quang tâm O; trục chính xx’; ảnh S’ và chiều truyền
của ánh sáng theo chiều mũi tên (hình vẽ)
a. Dùng đường đi của các tia sáng qua thấu kính
xác định vị trí vật S và loại thấu kính.
b. Biết tiêu cự f của thấu kính L có độ lớn 12cm và
khoảng cách từ S’ đến thấu kính L là 6cm. Hãy xác
định khoảng cách từ vật S đến thấu kính L.
--------------------- HẾT ----------------------
- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
THANH HÓA
ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học 2010-2011
Môn thi: Vật lý 9
Ngày thi: 24/03/2011
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3 đ)
a. (
b. ( Số tiền điện phải trả là: M = 30.0,367.1200 = 13212 đồng.
0,5
0,5
( Ta có
Để giảm Php thì có hai cách:
( Cách 1: Giảm R, cách 2: tăng U
( Đối với cách 1: Vì . Không thể giảm R bằng cách giảm điện trở suất vì các kim loại dùng làm dây dẫn có điện trở suất chênh nhau không đến 10 lần. Không thể giảm R bằng cách giảm l vì khoảng cách từ máy phát đến nơi sử dụng là cố định. Để giảm R thì phải tăng S. Muốn Php giẩm 100 lần thì R cũng phải giảm 100 lần nên S tăng lên 100 lần.
( Đối với cách 2: Muốn giảm Php 100 lần chỉ cần tăng U lên 10 lần nhờ máy biến áp. Cách này lợi hơn.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(4 đ)
a. Tính tốc độ trung bình.
( Gọi S1, S2, …Sn lần lượt là các quãng đường đi được trong 1/4h
THANH HOÁ Năm học 2010 – 2011
Môn thi: Vật lý 9
- Mã đề 51-
Câu 1: (3 điểm)
1. Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A.
a. Tính nhiệt lượng toả ra trên bàn là trong thời gian 20 phút.
b/ Tính tiền điện phải trả cho việc sử ụng bàn là trên trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, biết rằng giá điện là 1200 đồng/kWh.
2. Khi truyền tải điện năng đi xa có một phần điện năng bị hao phí do sự toả nhiệt trên đường dây. Để giảm công suất hao phí 100 lần có những cách nào? Cách nào lợi hơn ? Vì sao ?
Câu 2: (4 điểm)
Một chiếc xe khởi hành từ A lức 8 giờ 15 phút để đi tới B. Quãng đường AB dài 100 km. Xe cứ chạy 15 phút thì dừng lại 5 phút. Trong 15 phút đầu xe chạy với vận tốc không đổi v1 = 10km/h, các 15 phút tiếp theo xe chạy với tốc độ lần lượt là 2v1, 3v1, 4v1, 5v1,…nv1.
a. Tính tốc độ trung bình của xe trê quãng đường AB.
b. Xe tới B lúc mấy giờ.
Câu 3: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào mạch điện hiệu điện thế
U = 2V, các điện trở R0 = 0,5(; R1 = 1(; R2 = 2(; R3 = 6(;
R4 = 0,5(; R5 là một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5(.
Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Thay đổi giá trị của R5,
xác định giá trị của R5 để:
a. Ampe kế A chỉ 0,2A.
b. Ampe kế A chỉ giá trị lớn nhất.
Câu 4: (4 điểm)
Có hai bình, mỗi bình đựng một chất lỏng nào đó. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 trút vào bình 1 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng ở bình 1 sau mỗi lần trút: 200C, 350C, rồi bỏ sót mất một lần không ghi, rồi 500C. Hãy tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 trút vào. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 5: (5 điểm)
Cho một thấu kính L, biết vị trí của các tiêu điểm F, F’;
quang tâm O; trục chính xx’; ảnh S’ và chiều truyền
của ánh sáng theo chiều mũi tên (hình vẽ)
a. Dùng đường đi của các tia sáng qua thấu kính
xác định vị trí vật S và loại thấu kính.
b. Biết tiêu cự f của thấu kính L có độ lớn 12cm và
khoảng cách từ S’ đến thấu kính L là 6cm. Hãy xác
định khoảng cách từ vật S đến thấu kính L.
--------------------- HẾT ----------------------
- Thí sinh không sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
THANH HÓA
ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học 2010-2011
Môn thi: Vật lý 9
Ngày thi: 24/03/2011
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3 đ)
a. (
b. ( Số tiền điện phải trả là: M = 30.0,367.1200 = 13212 đồng.
0,5
0,5
( Ta có
Để giảm Php thì có hai cách:
( Cách 1: Giảm R, cách 2: tăng U
( Đối với cách 1: Vì . Không thể giảm R bằng cách giảm điện trở suất vì các kim loại dùng làm dây dẫn có điện trở suất chênh nhau không đến 10 lần. Không thể giảm R bằng cách giảm l vì khoảng cách từ máy phát đến nơi sử dụng là cố định. Để giảm R thì phải tăng S. Muốn Php giẩm 100 lần thì R cũng phải giảm 100 lần nên S tăng lên 100 lần.
( Đối với cách 2: Muốn giảm Php 100 lần chỉ cần tăng U lên 10 lần nhờ máy biến áp. Cách này lợi hơn.
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(4 đ)
a. Tính tốc độ trung bình.
( Gọi S1, S2, …Sn lần lượt là các quãng đường đi được trong 1/4h
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 1,59MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)