Gửi tiếp đề HSG VL9 cấp Huyện

Chia sẻ bởi Hải DươngVP | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Gửi tiếp đề HSG VL9 cấp Huyện thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT TỨ KỲ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9
Vòng I - Năm học 2010-2011
MÔN : VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 30/11/2010
(Đề này gồm 05 câu, 01 trang)


Câu 1. (4,5 điểm)









Câu 2. (3 điểm)
Người ta cho vòi nước nóng 700C và vòi nước lạnh 250C đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100kg nước ở nhiệt độ 300C. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu thì thu được nước có nhiệt độ 450C. Cho biết lưu lượng nước của mỗi vòi là như nhau và bằng 1,2m3/h. Bỏ qua sự mất mát nhiệt. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 3. (4 điểm)
Hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến.
a) Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương.
b) Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40 cm.
Câu 4. (5 điểm)
Mắc nối tiếp 2 bóng đèn loại 12V-9W và 12V-4,5W vào đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi U= 24V.
1. Mắc thêm một biến trở vào mạch điện trên như thế nào để cả hai đèn đều sáng bình thường ? Tính giá trị điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện ?
2. Tìm giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Điện trở dây tóc bóng đèn không đổi.
Câu 5. (3,5 điểm)







======== Hết ========

Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT TỨ KỲ

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Vòng I - Năm học 2010-2011
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 30/11/2010
(Hướng dẫn gồm 04 trang)


Câu 1. (4,5điểm)
Vẽ hình, phân tích lực tác dụng: 0,25đ
1. Thanh PQ có thể coi như là một đòn bẩy có điểm tựa Q
Hệ cân bằng tức là vật A, vật B và thanh PQ cân bằng T
Do vật A cân bằng ta có : PA = T 0,25đ N M
Áp dụng điều kiện cân bằng của đòn bẩy cho thanh PQ
Ta có : T.QP = Pt.QN+PB.QM (Nlà trung điểm của PQ) P Q
0,25đ
PA.QP = Pt.QN+PB.QM 0,25đ Pt
PA.(MP+MQ) = Pt..PQ+PB.QM 0,25đ PA PB
PA.(MP+MQ) = Pt..(MP+MQ)+PB.QM 0,25đ
(PA-Pt).MP = (Pt+PB-PA).MQ 0,25đ
 0,25đ
Vậy  0,25đ
2. Khi dịch chuyển điểm treo vật B về bên trái 1đoạn 10cm thì lực căng của sợi dây treo là T’, điểm treo vật B là M’(nằm trên thanh) sao cho M’Q=MQ+0,1 (m) 0,25đ
Áp dụng điều kiện cân bằng cho thanh PQ ta có :
T’.QP = Pt.QN+PB.QM’ 0,25đ
T’= 0,5đ
Mặt khác MP+MQ=PQ 0,25đ
 0,5đ
T’ =.20 + 50.(0,4 +0,1)= 35(N) 0,25đ
Để hệ cân bằng trở lại cần phải giữ dây ở đầu treo vật A một lực F=T’=35N; 0,25đ
Câu 2. (3 điểm)
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. 0,5đ
Gọi khối lượng mỗi loại nước xả vào bể là m(kg):
Ta có: m.c(70 – 45) = m.c(45 – 25)+100.c.(45-30) 0,5đ
 25.m = 20.m +
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 52,53KB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)