Gui thúy bom

Chia sẻ bởi Phạm Văn Canh | Ngày 14/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: gui thúy bom thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG HD CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN VÒNG 2
Môn thi: VẬT LÍ 9 - NĂM HỌC: 2012 – 2013

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM

Câu
Nội dung
Điểm

1


 Gọi vận tốc người thứ 3 là V3 ( V3 > V2)
Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ nhất cách A là:

Khi người thứ 3 bắt đầu xuất phát thì người thứ hai cách A là:

Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ nhất là:

Quãng đường người thứ 3 đi được đến khi gặp người thứ hai là:

Ta xét các trường hợp sau:
*TH1: Người 3 gặp người 1 trước.
Ta có: S4 – S3 = ∆S 
( 15V3(V3 -12) – 24V3( V3-15) = 10(V3 – 12)(v3 – 15)
( 19V32 – 450 V3 + 1800 = 0
Giải trường hợp này ra ta có V3 ≈ 5,1 ( loại ) hoặc V3 ≈ 18,6 km/h
*TH 2: Người 3 gặp người 2 trước.
Ta có S3 – S4 = ∆S  ( V32 – 90V3 + 1800 = 0
Giải trường hợp này ra ta có V3 = 30 km/h hoặc V3 = 60 km/h
Vậy vận tốc của người thứ 3 có thể đạt các giá trị: 







0,5





0,5






0,5






0,5

2



 Gọi tiết diện của nhánh thứ nhất và nhánh thứ hai lần lượt là S1 và S2
Khi đặt m3 lên pittong thứ nhất: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên cùng mặt phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ nhất ở sát dưới pittong, ta có:
 (1)
Khi đặt m3 lên pittong thứ hai: Xét áp suất tại hai điểm ở hai nhánh trên cùng mặt phẳng nằm ngang, bên nhánh thứ hai ở sát dưới pittong, ta có:
 (2)
Từ (1) và (2) thay các giá trị vào, giải ra ta được: 
Áp suất do Pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ nhất là:

Áp suất do Pitong tác dụng lên chất lỏng ở nhánh thứ nhất là:

Do áp suất của các Pitong tác dụng lên chất lỏng như nhau, nên các Pitong ở cùng một độ cao.





0,5



0,5

0,5







0,5

3



 Khi cân bằng nhiệt độ cao của nước bị giảm xuống, chứng tỏ đã có nước đá chuyển thành nước.
Gọi khối lượng nước đá đã tan là mt với thể tích khi ở trạng thái đá là V1 khi ở trạng thái nước là V2 , h1 là độ cao của cột nước đá đã bị nóng chảy.
V1Dđ = V2Dn => h1SDđ = (h1 – 0,5) SDn => h1 = 5cm.
Vậy đã có khối lượng nước đá bị nóng chảy, nhiệt độ cân bằng là 00 C.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
mđ.Cđ.( 0 – 30 ) + mđ. λ = mnCn ( t0 – 0 ) ( 1 )
Mặt khác ta có thể tích của nước và đá ban đầu như nhau bằng một nửa thể tích mỗi bình, ta có :  ( 2 )
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) ta được :
2,1 . 30. 0,9 mn + 0,25. 340. 0,9 mn = 4,2 mn t0
=> t0 = 31,7 0C.


0,25




0,5


0,5


0,25


0,5

4



Điện trở của mỗi bóng đèn là : 
+ Khi nguồn điện được mắc vào các đỉnh An và A1 thì vòng đèn gồm hai nhánh song song: Nhánh 1 có 1 bóng đèn, nhánh 2 gồm n - 1 bóng đèn mắc nối tiếp.
Điện trở của toàn bộ vòng đèn là: 
Công suất của vòng đèn là: 
+ Khi nguồn điện được mắc vào các đỉnh Am và A3 thì vòng đèn gồm hai nhánh song song: Nhánh 1 có 3 bóng mắc nối tiếp, nhánh 2 gồm m - 3 bóng mắc nối tiếp.
Điện trở của toàn bộ vòng đèn là: 
Công suất của vòng đèn là: 
Ta có P1 = P2  => R1( R0 + R2)2 = R2(R0 + R1)2
=> (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Canh
Dung lượng: 113,50KB| Lượt tài: 22
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)