Gluco
Chia sẻ bởi Kim Lien |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: gluco thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN HOÁ HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9/5
GLUCOZƠ
XENLULOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
Độ rượu = x 100
Nội dung bài học:
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
Quan sát các hình và cho biết trạng thái tự nhiên của glucozơ ?
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín. Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật
Glucozơ CTPT:C6H12O6
PTK : 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
Quan sát các hình và cho biết trạng thái tự nhiên của Saccarozơ ?
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín. Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật
Cây mía
Cây thốt nốt
Củ cải đường
Saccarozơ có trong nhiều loại cây và trong hầu hết các bộ phận của cây như thân, củ, quả.
Một số loại cây có hàm lượng Saccarozơ lớn như : Cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt…
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
*Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac , lắc nhẹ .Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào trong cốc nước nóng.
* Yêu cầu Học sinh
1. Quan sát thí nghiệm
2 . Hiện tượng :
3 . Nhận xét :
4 . Phương trình hoá học :
Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm
Có phản ứng hoá học xảy ra
C6H12O6 + Ag2O dd NH3
C6H12O7 + 2 Ag
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
*Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac , lắc nhẹ .Thêm tiếp dung dịch Saccarozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào trong cốc nước nóng.Nhưng không có hiện tượng gì xảy ra.
Điều đó chứng tỏ điều gì?
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài tập 1:
Người mắc bệnh tiểu đường trong nước tiểu có lẫn glucozơ . Để kiểm tra trong nước tiểu có glucozơ hay không? Có thể chọn loại thuốc thử nào trong các chất sau:
A . Rượu etylic
B . Quỳ tím
C . Dung dịch bạc nitrat
trong amoniac
D. Tác dụng với kim loại Sắt
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài tập 2:
Có 4 lọ chứa các dung dịch sau: Rượu Etylic, Glucozơ, Axit axetic, Saccarozơ. Dùng các thuốc thử nào sau đây để nhận biết từng dung dịch trên :
A. Giấy quỳ tím và Fe
B. Na và AgNO3/NH3
D. Giấy quỳ tím , Na và AgNO3/NH3
C. Na, AgNO3/NH3 v Ag
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Bài tập 3
Khi pha nước giải khát (nước chanh)có nước đá người ta có thể làm như sau:
a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.
b. Cho đường vào nước, khuấy tan,sau đó cho nước đá.
Hãy chọn cách làm đúng và giải thích?
Vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống.
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Trò chơi
Hãy giải ô chữ sau:
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Gi?i dỏp
D ? C N G U ? I
K A L I
R Ư Ợ U E T Y L I C
H I Đ R O C A C B O N
C L O
B E N Z E N
B A Z O
Dặn dò:
Học bài
Làm bài tập 1,2, 3 trang 152 SGK
1,3, 5 trang 155 SGK
- Chuẩn bị phần còn lại của Glucozơ và Saccarozơ
Bài giảng kết thúc
Chúc các em học tốt
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9/5
GLUCOZƠ
XENLULOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
Độ rượu = x 100
Nội dung bài học:
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
Quan sát các hình và cho biết trạng thái tự nhiên của glucozơ ?
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín. Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật
Glucozơ CTPT:C6H12O6
PTK : 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
Quan sát các hình và cho biết trạng thái tự nhiên của Saccarozơ ?
- Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây, nhiều nhất trong quả chín. Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động vật
Cây mía
Cây thốt nốt
Củ cải đường
Saccarozơ có trong nhiều loại cây và trong hầu hết các bộ phận của cây như thân, củ, quả.
Một số loại cây có hàm lượng Saccarozơ lớn như : Cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt…
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
*Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac , lắc nhẹ .Thêm tiếp dung dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào trong cốc nước nóng.
* Yêu cầu Học sinh
1. Quan sát thí nghiệm
2 . Hiện tượng :
3 . Nhận xét :
4 . Phương trình hoá học :
Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm
Có phản ứng hoá học xảy ra
C6H12O6 + Ag2O dd NH3
C6H12O7 + 2 Ag
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
*Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac , lắc nhẹ .Thêm tiếp dung dịch Saccarozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào trong cốc nước nóng.Nhưng không có hiện tượng gì xảy ra.
Điều đó chứng tỏ điều gì?
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài tập 1:
Người mắc bệnh tiểu đường trong nước tiểu có lẫn glucozơ . Để kiểm tra trong nước tiểu có glucozơ hay không? Có thể chọn loại thuốc thử nào trong các chất sau:
A . Rượu etylic
B . Quỳ tím
C . Dung dịch bạc nitrat
trong amoniac
D. Tác dụng với kim loại Sắt
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng nhất
Bài tập 2:
Có 4 lọ chứa các dung dịch sau: Rượu Etylic, Glucozơ, Axit axetic, Saccarozơ. Dùng các thuốc thử nào sau đây để nhận biết từng dung dịch trên :
A. Giấy quỳ tím và Fe
B. Na và AgNO3/NH3
D. Giấy quỳ tím , Na và AgNO3/NH3
C. Na, AgNO3/NH3 v Ag
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Saccarozơ CTPT:C12H22O11
Tiết 61 : Glucozơ và Saccarozơ
I . Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Glucozơ và Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng oxi hoá
dd NH3
C6H12O + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconic
(Phản ứng tráng gương)
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Bài tập 3
Khi pha nước giải khát (nước chanh)có nước đá người ta có thể làm như sau:
a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.
b. Cho đường vào nước, khuấy tan,sau đó cho nước đá.
Hãy chọn cách làm đúng và giải thích?
Vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống.
Glucozơ: CTPT:C6H12O6
PTK: 180
Trò chơi
Hãy giải ô chữ sau:
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Gi?i dỏp
D ? C N G U ? I
K A L I
R Ư Ợ U E T Y L I C
H I Đ R O C A C B O N
C L O
B E N Z E N
B A Z O
Dặn dò:
Học bài
Làm bài tập 1,2, 3 trang 152 SGK
1,3, 5 trang 155 SGK
- Chuẩn bị phần còn lại của Glucozơ và Saccarozơ
Bài giảng kết thúc
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)