GIUN KIM, CHI FULL

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Nam | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: GIUN KIM, CHI FULL thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ TÀI: GIUN KIM_CHỈ
GROUP 9_CLASS 09MT
NỘI DUNG
GROUP 9_CLASS 09MT
MỞ ĐẦU
GROUP 9_CLASS 09MT
Như chúng ta đã biết thì cơ thể của chúng ta phải duy trì một lượng giun sán nhất định để tạo sự cân bằng cho cơ thể thế nhưng một khi số lượng loài nào đó tăng trưởng quá mức thì sẻ gây hại cho vật chủ.
Và cụ thể là loại giun kim, chỉ sẻ gây ra các bệnh như:
Đái dưỡng trấp
Bệnh phù voi, da voi
Bệnh giun chỉ bạch huyết ….
I: GIUN CHỈ
1: Tổng quan
Giun chỉ bao gồm tất cả các lọai giun có kích thước rất dài, không sinh
trứng mà sinh con, các ấu trùng được phóng thích vào trong máu, trong dịch lympho
hay trong mô.
Bệnh rất phổ biến ở các quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới, trên thế giới có khoảng 120 triệu ngườiở 73 quóc gia nhiễm bệnh và 1,1 tỷ người(khoảng 20% dân số thế giới) sống trong vùng có bệnh lưu hành.
Tại Việt Nam, theo số liệu điều tra trước năm 2000, bệnh giun chỉ phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng như tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định với tỷ lệ nhiễm chung là 2,01%.
GROUP 9_CLASS 09MT
2: Chu kỳ sinh học của bệnh
GROUP 9_CLASS 09MT
2: Chu kỳ sinh học của bệnh
Tóm lược “Muỗi đốt và hút máu người có ấu trùng giun chỉ, các ấu trùng sau 21 ngày ở trong muỗi sẽ phát triển và có khả năng gây bệnh, muỗi lại đốt và truyền giun chỉ cho người bị đốt. Giun chỉ sống trong hệ bạch mạch sau 3 tháng sẽ trở thành giun chỉ trưởng thành rồi lại đẻ trứng và tiếp tục theo chu kỳ trên. Giun chỉ trưởng thành sống khoảng 15 năm, còn ấu trùng sống được khoảng 70 ngày”.
Một số loại muỗi có khả năng truyền bệnh giun chỉ bạch huyết như:
+ Culex (C.annulirostris, C.bitaeniorhynchus, C.quinquefasciatus và C.pipiens);
+ Anopheles (A. arabinensis, A.bancroftii, A.funestus, A.gambiae, A. Koliensis, A.melas, A.merus, A. Punctulatus và A.wellcomei);
GROUP 9_CLASS 09MT
3: Triệu chứng_tác hại
GROUP 9_CLASS 09MT
4: CHUẨN ĐOÁN BỆNH
Có 3 phương pháp chính để chuẩn đoán bệnh
GROUP 9_CLASS 09MT
5: Phòng, chống bệnh
Phòng bệnh:
Nói tóm lại, bệnh giun chỉ bạch huyết truyền nhiễm từ người này sang người khác do muỗi làm trung gian truyền bệnh, để phòng bệnh nên tăng cường phòng chống muỗi đốt và ngủ trong màn tẩm hóa chất; nâng cao ý thức bảo vệ cá nhân;
Điều trị toàn dân vùng có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết từ 1% trở lên và điều trị ca bệnh ở những nơi có bệnh rải rác.
Chiến lược loại trừ giun chỉ bạch huyết của Tổ chức Y tế Thế giới
Chiến lược trong chương trình toàn cầu nhằm loại trừ bệnh giun chỉ bao gồm hai phần: Thứ nhất, ngǎn chặn sự lây nhiễm. Thứ hai là giảm nhẹ bệnh cho người mắc.
GROUP 9_CLASS 09MT
5: Phòng, chống bệnh
Để loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết chúng ta dùng phối hợp thuốc DEC và Albendazole. Mỗi năm uống 1 liều duy nhất, trong 4-6 năm liên tục và sử dụng phối hợp liều như sau:
-Từ 2-10 tuổi: 100mg DEC (1viên) + 400mg albendazole (1viên);
-Từ 11-15 tuổi: 200mg DEC (2 viên) + 400mg albendazole (1viên);
-Từ ≥ 15 tuổi: 300mg DEC (1viên) + 400mg albendazole (1viên);
Khi dùng thuốc nên uống với nước sôi để nguội, sau khi ăn (tốt nhất uống sau bữa ăn tối). Kiêng rượu, bia trong thời gian uống thuốc và không uống kèm với bất kỳ loại thuốc nào khác
GROUP 9_CLASS 09MT
II: GIUN KIM
1: Tổng quan
Giun kim có tên khoa học là enterobius vermicularis, là một loại giun nhỏ, sống chủ yếu ở đường tiêu hóa
Giun kim sốngtrong phần cuối của ruột non nhờ những chất hữu cơ.
Giun kim có rải rác ở khắp mọi nơi, ở mọi khí hậu. Các yếu tố quan
trọng quyết định tần số và cường độ ký sinh là phương thức của nhân dân sống và trình độ vệ sinh.
Bệnh giunkim chủ yếu tập trung ở trẻ em, trong các trường mẫu giáo, các trường học…, ở đôthị hơn là ở nông thôn.
GROUP 9_CLASS 09MT
2: Chu kỳ của bệnh
GROUP 9_CLASS 09MT
Có những trường hợp, trứng giun kim phát triển, nở thành ấu trùng ở ngay hậu môn của bệnh nhân rồi bò ngược lên ống tiêu hoá đến manh tràng để ký sinh và phát triển thành giun trưởng thành.
Giai đoạn ở người

Giai đoạn ở ngoại cảnh
2: Chu kỳ của bệnh
Bình
Thường
Bất
Thường
GROUP 9_CLASS 09MT
3: Tình hình nhiễm bệnh
Tỷ lệ nhiễm giun ở VN tương đối cao: TE 47%, người lớn 20%. Trẻ em thành phố nhiễm cao hơn trẻ em ở nông thôn.
Lứa tuổi nhiễm: Tăng nhanh từ 1- 5 tuổi và sau đó giảm dần( trẻ em 1 tuổi nhiễm 1,88%, từ 1- 5 tuổi nhiễm 51,16%. Theo nghiên cứu của bộ môn KST, trường ĐHYTN tại trường mầm non ĐHYTN thấy trẻ em lứa tuổi mẫu giáo(4 - 6 tuổi) nhiễm 48,81% cao hơn lứa tuổi nhà trẻ( 1- 3 tuổi ) nhiễm 30,55%.
Mẫu sàn nhà có 20% số mẫu có trứng giun kim, bàn ghế 17,5%, đồ chơi 17,5%, móng tay của trẻ 29,91%.
GROUP 9_CLASS 09MT
4: Triệu chứng_Tác hại
Trẻ bị ngứa hậu môn vào buổi tối nên hay
quấy khóc về đêm. Quan sát sẽ thấy những
nốt trích đỏ và thấy giun kim ở hậu môn.
Trẻ có nhiều giun hoặc nhiễm giun nhiều
lần có thể bị rối loạn thần kinh (hay quấy
khóc về đêm, mất ngủ, đái dầm, run tay).
Ruột có thể bị viêm kéo dài khi trẻ nhiễm giun
nhiều lần dẫn đến rối loạn tiêu hoá trẻ kém
ăn và hậu quả là suy dinh dưỡng. Phân
thường lỏng, đôi khi nhầy máu lẫn giun kim.
Có trường hợp bị lở ngứa ở cơ quan
sinh dục do giun bò xuống để đẻ trứng.
BỆNH GIUN KIM
GROUP 9_CLASS 09MT
5: Phòng, chống bệnh
Phòng tránh bệnh

- Rửa tay cho con sau khi đi vệ sinh, chơi đùa ngoài trời và trước khi ăn.

- Tắm rửa và thay đồ lót cho con hàng ngày.

- Cắt móng tay thường xuyên và giữ cho sạch sẽ.

- Khuyên bé không nên gãi chỗ ngứa, không cắn móng tay.

- Lau nhà hàng ngày, nhất là khu vực bé hay chơi.

- Nếu bé bị nhiễm giun, cả nhà cũng nên được uống thuốc tẩy giun để phòng ngừa bệnh tái phát.
GROUP 9_CLASS 09MT
5: Phòng, chống bệnh
Điều trị
- Nguyên tắc điều trị: Phải điều trị hàng loạt cho cả gia đình và tập thể. Phải kết hợp giữa điều trị và phòng bệnh để chống tái nhiễm.
- Thuốc điều trị
+ Mebendazol: Trước đây thường dùng biệt dược Vermox viên đóng hàm lượng 100 mg. Uống 1 viên vào buổi sáng, sau 2 tuần uống nhắc lại 1 viên.
Chống chỉ định: Trẻ em dưới 24 tháng tuổi, người có thai.
Hiện nay thường dùng biệt dược Fugaca và Mebendazol dạng viên quả núi đều đóng hàm lượng 500 mg điều trị 1 liều duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặc sáng sớm. - -
+ Albendazol (Zentel) viên 200 mg: Điều trị cho người lớn và trẻ em liều như nhau, 400mg uống 1 lần duy nhất vào buổi tối trước khi đi ngủ hoặc sáng sớm.
Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 24 tháng tuổi.
+ Pyrantel pamoat (Combantrin) (Panatel) viên 125 mg hoặc 250mg: Điều trị 10 mg/ kg liều duy nhất.
Chống chỉ định: Trẻ em < 6 tháng, phụ nữ có thai, người bị suy gan.
GROUP 9_CLASS 09MT
GROUP 9_CLASS 09MT
Thank You !
GROUP 9_CLASS 09MT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)