Gioi thieu mang may tinh
Chia sẻ bởi Hoàng Minh |
Ngày 16/10/2018 |
114
Chia sẻ tài liệu: gioi thieu mang may tinh thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU MẠNG MÁY TÍNH
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH
CÔNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
CÁC MÔ HÌNH (TOPOLOGY) MẠNG
I. KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH
1. MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
2. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH
THEO PHẠM VI ĐỊA LÝ
3. CÂU HỎI
1.1. Mô tả chung:
Về cơ bản, mạng máy tính bao gồm hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó. Cách kết nối có thể là sử dụng dây đồng (copper wire), các sợi quang (fiber optic), sóng viba (microwave), tia hồng ngoại (infrared) hoặc đường truyền vệ tinh..
Khác với các trạm truyền hình chỉ gửi thông tin đi, các mạng máy tính luôn có tính hai chiều, sao cho khi một máy tính A gởi thông tin đến một máy tính B thì máy tính B có thể trả lời lại cho máy tính A .
1. MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
1.2. Định nghĩa:
Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính độc lập được kết nối với nhau và có thể trao đổi thông tin cho nhau.
2.1. Các ứng dụng thương mại
2.2. Các ứng dụng gia đình
2.3. Những người sử dụng di động
2. CÔNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
2.1. Các ứng dụng thương mại
Chia sẻ tài nguyên:
Sử dụng chung tài nguyên (resource), bao gồm các thiết bị, chương trình và dữ liệu. Vd: Một nhóm người có thể thông qua mạng để dùng chung một máy in.
Quan trọng hơn cả là việc dùng chung thông tin trên mạng: Các thông tin được trực tuyến (on-line) trên mạng để nhân viên từ bất cứ nơi đâu có thể truy cập vào và sử dụng.
Môi trường trao đổi thông tin thuận tiện
giữa các cá nhân:
Sử dụng thư điện tử (email).
Nhiều người dễ dàng cùng làm việc với nhau từ xa để cùng soạn thảo một văn bản, báo cáo hay cùng viết chung một dự án.
Hội nghị qua truyền hình (video-conferencing).
Kinh doanh trên mạng:
Các công ty có thể đặt mua hàng theo kiểu điện tử khi cần. Khả năng mua hàng theo thời gian thực làm giảm nhu cầu phải có số hàng tồn kho lớn.
Mua bán với người tiêu thụ trên Internet (thường gọi là thương mại điện tử (e-commerce))
2.2. Các ứng dụng gia đình
Truy cập thông tin từ xa:
Có thể lướt trên World Wide Web để truy cập thông tin. Thông tin bao gồm nhiều dạng khác nhau và có thể tải về để lưu trữ trên đĩa cứng.
Truyền thông giữa người với người:
Trao đổi qua thư điện tử.
Có thể trò chuyện bằng cách gõ thông điệp cho nhau (chat), nói vào microphone (voice-chat) hay điện thoại Internet (Internet-phone) cho nhau, kết hợp hình ảnh (webcam), theo thời gian thực.
Giải trí:
Chơi trò chơi (game).
Thu hình ảnh động trực tuyến hoặc theo yêu cầu (video on-demand).
Thương mại điện tử:
Người mua có thể xem hình ảnh sản phẩm, đặt mua hàng, được hỗ trợ kỹ thuật hay hướng dẫn sử dụng sản phẩm trực tuyến thông qua mạng.
Chợ trời điện tử: Mọi người mua bán, đấu giá trực tuyến trên mạng những hàng hóa đã qua sử dụng.
2.3. Những người sử dụng di động
Các máy tính di động (máy tính xách tay hay các thiết bị số hỗ trợ cá nhân PDA (personal digital assitant)) là những dòng sản phẩm phát triển nhanh nhất của công nghiệp máy tính.
Ứng dụng mạng không dây: Văn phòng di động, dịch vụ di động, PDA...
2. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH
THEO PHẠM VI ĐỊA LÝ
Mạng cục bộ - LAN (Local Area Network):
Kết nối máy tính trong phạm vi hẹp. Môi trường truyền thông tốc độ cao.
Mạng diện rộng – WAN (Wide Area Network):
Kết nối các LAN lại với nhau ở khoảng cách xa. Môi trường truyền thông dựa trên mạng viễn thông.
Intranet:
Mạng WAN của riêng một tổ chức, phân bổ trong phạm vi một vùng, một lãnh thổ.
Internet:
Mạng kết nối tất cả các máy tính/mạng máy tính trên thế giới.
3. CÂU HỎI
Hai yếu tố cơ bản để định nghĩa mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính có những công dụng phổ biến nào?
Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa mạng LAN và mạng WAN?
II. CÁC MÔ HÌNH (TOPO) MẠNG
1. KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ NỐI MẠNG
2. MÔ HÌNH VẬT LÝ
(PHYSICAL TOPOLOGY)
3. MÔ HÌNH LUẬN LÝ
(LOGICAL TOPOLOGY)
4. MÔ HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY
(WIRELESS NETWORK)
5. CÂU HỎI
1. KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ NỐI MẠNG
Phương tiện vận chuyển tín hiệu: các loại cáp mạng
Thiết bị xử lý truyền và nhận tín hiệu: các thiết bị mạng như card mạng, thiết bị kết nối trung tâm (Hub, Switch)
2. MÔ HÌNH VẬT LÝ
Khái niệm:
Mô hình vật lý (Physical Topology) mô tả cách bố trí thiết bị và phương tiện kết nối mạng.
Phân loại:
MÔ HÌNH VẬT LÝ ĐƯỜNG TRỤC (PHYSICAL BUS)
MÔ HÌNH VẬT LÝ HÌNH SAO (PHYSICAL STAR)
MÔ HÌNH VẬT LÝ DẠNG VÒNG (PHYSICAL RING)
MÔ HÌNH VẬT LÝ ĐƯỜNG TRỤC
Dạng đơn giản nhất bao gồm 1 đường cáp trục (trunk) kết hợp với 2
điểm cuối. Các thiết bị nối vào đường cáp trục bằng các đọan cáp và
các đầu nối T-connector
MÔ HÌNH VẬT LÝ HÌNH SAO
Dạng đơn giản nhất bao gồm nhiều đường cáp, mỗi đường cho một
thiết bị kết nối đến thiết bị mạng trung tâm (điểm kết nối tập trung)
MÔ HÌNH VẬT LÝ HÌNH SAO-PHÂN TÁN
Dạng phức hợp, bao gồm nhiều điểm kết nối tập trung. Các điểm này
được kết nối với nhau thành một chuỗi các hình sao.
MÔ HÌNH VẬT LÝ DẠNG VÒNG
Các thiết bị được nối đến 1 điểm tập trung (Hub) như mô hình hình
sao. Tuy nhiên bên trong mỗi Hub hình thành một kết nối vật lý dạng vòng.
Hub có khả năng đóng mạch vật lý để khôi phục lại vòng bị đứt.
3. MÔ HÌNH LUẬN LÝ
Khái niệm:
Mô hình luận lý (Logical Topology) mô tả đường đi của tín hiệu di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên mạng.
Phân loại:
MÔ HÌNH LUẬN LÝ ĐƯỜNG TRỤC (LOGICAL BUS)
MÔ HÌNH LUẬN LÝ HÌNH SAO (LOGICAL STAR)
MÔ HÌNH LUẬN LÝ DẠNG VÒNG (LOGICAL RING)
MÔ HÌNH LUẬN LÝ ĐƯỜNG TRỤC
(VẬT LÝ ĐƯỜNG TRỤC)
Tín hiệu (frame) được truyền đi đồng thời theo nhiều hướng. Mỗi thiết bị
kiểm tra frame có gởi cho mình hay không. Khi tin hiệu đi đến các điểm cuối
thì nó bị triệt tiêu.Trên mạng luận lý đường trục, phương tiện vận chuyển tín
hiệu được dùng chung.
MÔ HÌNH LUẬN LÝ ĐƯỜNG TRỤC
(VẬT LÝ HÌNH SAO)
Tín hiệu (frame) được phát đi từ trạm gởi và di chuyển theo tất cả các
hướng đến tất cả các cổng trên thiết bị trung tâm – đường truyền tín hiệu
được dùng chung
MÔ HÌNH LUẬN LÝ HÌNH SAO
(VẬT LÝ HÌNH SAO)
Switch cung cấp đường riêng cho mỗi trạm đầu cuối: Khi một trạm truyền tín
hiệu đến một trạm khác, switch tryền tín hiệu chỉ trên 2 đường kết nối trạm
truyền và trạm nhận
MÔ HÌNH LUẬN LÝ DẠNG VÒNG
Các frame được truyền theo 1 hướng, vòng quanh 1 vòng vật lý. Mỗi trạm
sẽ nhận tín hiệu từ trạm trước nó và lặp lại tín hiệu cho trạm tiếp theo. Trạm
được chỉ định nhận sẽ copy lại dữ liệu và chuyển tiếp tín hiệu kèm theo
thông tin đã nhận dữ liệu (acknowledgment). Trạm gởi sẽ nhận lại frame,
đọc thông tin acknowledgment và hủy tín hiệu khỏi vòng.
4. MÔ HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY
MẠNG KHÔNG DÂY PEER-TO-PEER
MẠNG KHÔNG DÂY CLIENT
VÀ ACCESS POINT
MẠNG KHÔNG DÂY (PEER-TO-PEER)
MẠNG KHÔNG DÂY
CLIENT VÀ ACCESS POINT
4. CÂU HỎI
Cho biết nhận xét của Anh/Chị về:
a. Mô hình mạng (Bus, Star, Ring).
b. Ý nghĩa của phương pháp kết nối
SWITCH
SWITCH
SWITCH
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH
CÔNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
CÁC MÔ HÌNH (TOPOLOGY) MẠNG
I. KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH
1. MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
2. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH
THEO PHẠM VI ĐỊA LÝ
3. CÂU HỎI
1.1. Mô tả chung:
Về cơ bản, mạng máy tính bao gồm hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó. Cách kết nối có thể là sử dụng dây đồng (copper wire), các sợi quang (fiber optic), sóng viba (microwave), tia hồng ngoại (infrared) hoặc đường truyền vệ tinh..
Khác với các trạm truyền hình chỉ gửi thông tin đi, các mạng máy tính luôn có tính hai chiều, sao cho khi một máy tính A gởi thông tin đến một máy tính B thì máy tính B có thể trả lời lại cho máy tính A .
1. MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
1.2. Định nghĩa:
Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính độc lập được kết nối với nhau và có thể trao đổi thông tin cho nhau.
2.1. Các ứng dụng thương mại
2.2. Các ứng dụng gia đình
2.3. Những người sử dụng di động
2. CÔNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
2.1. Các ứng dụng thương mại
Chia sẻ tài nguyên:
Sử dụng chung tài nguyên (resource), bao gồm các thiết bị, chương trình và dữ liệu. Vd: Một nhóm người có thể thông qua mạng để dùng chung một máy in.
Quan trọng hơn cả là việc dùng chung thông tin trên mạng: Các thông tin được trực tuyến (on-line) trên mạng để nhân viên từ bất cứ nơi đâu có thể truy cập vào và sử dụng.
Môi trường trao đổi thông tin thuận tiện
giữa các cá nhân:
Sử dụng thư điện tử (email).
Nhiều người dễ dàng cùng làm việc với nhau từ xa để cùng soạn thảo một văn bản, báo cáo hay cùng viết chung một dự án.
Hội nghị qua truyền hình (video-conferencing).
Kinh doanh trên mạng:
Các công ty có thể đặt mua hàng theo kiểu điện tử khi cần. Khả năng mua hàng theo thời gian thực làm giảm nhu cầu phải có số hàng tồn kho lớn.
Mua bán với người tiêu thụ trên Internet (thường gọi là thương mại điện tử (e-commerce))
2.2. Các ứng dụng gia đình
Truy cập thông tin từ xa:
Có thể lướt trên World Wide Web để truy cập thông tin. Thông tin bao gồm nhiều dạng khác nhau và có thể tải về để lưu trữ trên đĩa cứng.
Truyền thông giữa người với người:
Trao đổi qua thư điện tử.
Có thể trò chuyện bằng cách gõ thông điệp cho nhau (chat), nói vào microphone (voice-chat) hay điện thoại Internet (Internet-phone) cho nhau, kết hợp hình ảnh (webcam), theo thời gian thực.
Giải trí:
Chơi trò chơi (game).
Thu hình ảnh động trực tuyến hoặc theo yêu cầu (video on-demand).
Thương mại điện tử:
Người mua có thể xem hình ảnh sản phẩm, đặt mua hàng, được hỗ trợ kỹ thuật hay hướng dẫn sử dụng sản phẩm trực tuyến thông qua mạng.
Chợ trời điện tử: Mọi người mua bán, đấu giá trực tuyến trên mạng những hàng hóa đã qua sử dụng.
2.3. Những người sử dụng di động
Các máy tính di động (máy tính xách tay hay các thiết bị số hỗ trợ cá nhân PDA (personal digital assitant)) là những dòng sản phẩm phát triển nhanh nhất của công nghiệp máy tính.
Ứng dụng mạng không dây: Văn phòng di động, dịch vụ di động, PDA...
2. PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH
THEO PHẠM VI ĐỊA LÝ
Mạng cục bộ - LAN (Local Area Network):
Kết nối máy tính trong phạm vi hẹp. Môi trường truyền thông tốc độ cao.
Mạng diện rộng – WAN (Wide Area Network):
Kết nối các LAN lại với nhau ở khoảng cách xa. Môi trường truyền thông dựa trên mạng viễn thông.
Intranet:
Mạng WAN của riêng một tổ chức, phân bổ trong phạm vi một vùng, một lãnh thổ.
Internet:
Mạng kết nối tất cả các máy tính/mạng máy tính trên thế giới.
3. CÂU HỎI
Hai yếu tố cơ bản để định nghĩa mạng máy tính là gì?
Mạng máy tính có những công dụng phổ biến nào?
Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa mạng LAN và mạng WAN?
II. CÁC MÔ HÌNH (TOPO) MẠNG
1. KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ NỐI MẠNG
2. MÔ HÌNH VẬT LÝ
(PHYSICAL TOPOLOGY)
3. MÔ HÌNH LUẬN LÝ
(LOGICAL TOPOLOGY)
4. MÔ HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY
(WIRELESS NETWORK)
5. CÂU HỎI
1. KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ NỐI MẠNG
Phương tiện vận chuyển tín hiệu: các loại cáp mạng
Thiết bị xử lý truyền và nhận tín hiệu: các thiết bị mạng như card mạng, thiết bị kết nối trung tâm (Hub, Switch)
2. MÔ HÌNH VẬT LÝ
Khái niệm:
Mô hình vật lý (Physical Topology) mô tả cách bố trí thiết bị và phương tiện kết nối mạng.
Phân loại:
MÔ HÌNH VẬT LÝ ĐƯỜNG TRỤC (PHYSICAL BUS)
MÔ HÌNH VẬT LÝ HÌNH SAO (PHYSICAL STAR)
MÔ HÌNH VẬT LÝ DẠNG VÒNG (PHYSICAL RING)
MÔ HÌNH VẬT LÝ ĐƯỜNG TRỤC
Dạng đơn giản nhất bao gồm 1 đường cáp trục (trunk) kết hợp với 2
điểm cuối. Các thiết bị nối vào đường cáp trục bằng các đọan cáp và
các đầu nối T-connector
MÔ HÌNH VẬT LÝ HÌNH SAO
Dạng đơn giản nhất bao gồm nhiều đường cáp, mỗi đường cho một
thiết bị kết nối đến thiết bị mạng trung tâm (điểm kết nối tập trung)
MÔ HÌNH VẬT LÝ HÌNH SAO-PHÂN TÁN
Dạng phức hợp, bao gồm nhiều điểm kết nối tập trung. Các điểm này
được kết nối với nhau thành một chuỗi các hình sao.
MÔ HÌNH VẬT LÝ DẠNG VÒNG
Các thiết bị được nối đến 1 điểm tập trung (Hub) như mô hình hình
sao. Tuy nhiên bên trong mỗi Hub hình thành một kết nối vật lý dạng vòng.
Hub có khả năng đóng mạch vật lý để khôi phục lại vòng bị đứt.
3. MÔ HÌNH LUẬN LÝ
Khái niệm:
Mô hình luận lý (Logical Topology) mô tả đường đi của tín hiệu di chuyển từ điểm này đến điểm khác trên mạng.
Phân loại:
MÔ HÌNH LUẬN LÝ ĐƯỜNG TRỤC (LOGICAL BUS)
MÔ HÌNH LUẬN LÝ HÌNH SAO (LOGICAL STAR)
MÔ HÌNH LUẬN LÝ DẠNG VÒNG (LOGICAL RING)
MÔ HÌNH LUẬN LÝ ĐƯỜNG TRỤC
(VẬT LÝ ĐƯỜNG TRỤC)
Tín hiệu (frame) được truyền đi đồng thời theo nhiều hướng. Mỗi thiết bị
kiểm tra frame có gởi cho mình hay không. Khi tin hiệu đi đến các điểm cuối
thì nó bị triệt tiêu.Trên mạng luận lý đường trục, phương tiện vận chuyển tín
hiệu được dùng chung.
MÔ HÌNH LUẬN LÝ ĐƯỜNG TRỤC
(VẬT LÝ HÌNH SAO)
Tín hiệu (frame) được phát đi từ trạm gởi và di chuyển theo tất cả các
hướng đến tất cả các cổng trên thiết bị trung tâm – đường truyền tín hiệu
được dùng chung
MÔ HÌNH LUẬN LÝ HÌNH SAO
(VẬT LÝ HÌNH SAO)
Switch cung cấp đường riêng cho mỗi trạm đầu cuối: Khi một trạm truyền tín
hiệu đến một trạm khác, switch tryền tín hiệu chỉ trên 2 đường kết nối trạm
truyền và trạm nhận
MÔ HÌNH LUẬN LÝ DẠNG VÒNG
Các frame được truyền theo 1 hướng, vòng quanh 1 vòng vật lý. Mỗi trạm
sẽ nhận tín hiệu từ trạm trước nó và lặp lại tín hiệu cho trạm tiếp theo. Trạm
được chỉ định nhận sẽ copy lại dữ liệu và chuyển tiếp tín hiệu kèm theo
thông tin đã nhận dữ liệu (acknowledgment). Trạm gởi sẽ nhận lại frame,
đọc thông tin acknowledgment và hủy tín hiệu khỏi vòng.
4. MÔ HÌNH MẠNG KHÔNG DÂY
MẠNG KHÔNG DÂY PEER-TO-PEER
MẠNG KHÔNG DÂY CLIENT
VÀ ACCESS POINT
MẠNG KHÔNG DÂY (PEER-TO-PEER)
MẠNG KHÔNG DÂY
CLIENT VÀ ACCESS POINT
4. CÂU HỎI
Cho biết nhận xét của Anh/Chị về:
a. Mô hình mạng (Bus, Star, Ring).
b. Ý nghĩa của phương pháp kết nối
SWITCH
SWITCH
SWITCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Minh
Dung lượng: 439,35KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)