Giới thiệu đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Chia sẻ bởi Vũ Thị Khánh | Ngày 11/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Giới thiệu đền thờ thầy giáo Chu Văn An thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

GIớI THIệU Về ĐềN THờ THầY GIÁO CHU VĂN AN
Bàilàm
Chí Linh quêemlàmảnhđấtđịalinhnhânkiệt,gắnliềnvớitêntuổicủanhiềudanhnhânvĩđại. Nơiđấycórấtnhiều di tíchlịchsử, danh lam thắngcảnhnổitiếng.Mộttrongnhững di tíchlịchsửđượcđôngđảonhândânvàbiếtbaothếhệhọcsinhbiếtđến, khôngđâukhácchínhlàĐềnthờthầygiáo Chu Văn An.
Đềnthờthầugiáo Chu nằmtrênnúiPhượngHoàng, thuộcđịaphậnphườngVăn An thịxãChílinhtỉnhHảiDương. TừHàNộitheoquốclộ 18 đếnđịaphậnphườngVăn An men theo con đườngtrảinhựangoằnnghèo, uốnlượnkhoảng 3km làđếnnúiPhượngHoàng.
Chuyệnxưakểrằng: Mộtđêmcódànchimphượnghoàngbảymươihai con bay qua, thấyđấtlànhnênđànchimliềnđỗxuốngnghỉchân, khimặttrờimọcchúng bay đihết, duychỉcómột con luyếntiếcđấtlànhnênởlại. Hìnhdángcủanótạcvàohình song thếnúi, tạothànhdãyphượnghoàngđánúilônhôbàymươihaingọntựanhưchimphượnghoàng dang cánhtìmchốnđấtlànhđậuxuốngnghỉngơi.
Nơiđâygắnliềnvớitêntuổithầygiáo Chu Văn An. Ônglàmộtnhàgiáomẫumực.Ôngsinhnăm 1229, tạixã Thanh Liệt, Thanh Đàm (nay là Thanh TrìHàNội). Chu VănAnlàngườithông minh, từnhỏđãtỏralànườicónghịlựcchuyêncầnhọctập, nghiêmkhắcsửamìnhvàrấthiếuthảo. Lớnlên, ôngthiđậuTháihọcsinhnhưngkhôngralàmquanmàvềquêmởtrườngdạyhọc. HọctròcủaôngnhiềungườiđỗđạtcaonhưngvẫngiữđượcđứcthanhliêmvàlàmnênnghiệplớnnhưLêBáQuát, PhạmSưMạnh,…Cảmmếntàiđứccủathầy, vuaTrần Minh TôngđãmờithầyvềlàmtưnghiệpQuốcTửGiám.Thầyđãdạy qua haiđờivuabằngđứcđộvàtàinăngcủamình.Song đếnđờivuaTrầnDụTôngvìquá ham chơi, trễnảichínhsự, bềtôinhiềungười vi phạm.Thầyđãnhiềulần can ngănnhưngkhôngđược,đànhtừquan, dànhnhữngnămthángcuốiđờivềvùngđấtChí Linh dạyhọc, bốcthuốccứudân.
Năm 1370, thầy Chu VănAnđãmấttạiđây, đểlạichođờisaumộttấmgươngsángvềngườithầymẫumực, cươngtrực, thanhliêm; yêunướcthươngdân. Trướckhirađi, thầycũngđãđểlạinhiềutácphẩmvôgiánhư: “TiềuẨnthitập”, “Tứthưthuyếtước”,…DântrongvùngdựngđềntrênnúiPhượngHoàngđểthờcũngnhưtưởngnhớthầy.
Đếnvớinơiđây, du kháchsẽđượcđãingộmộtbầukhôngkhítronglành, mátmẻcủarừngthông; hươngthơmdịunhẹcủanúicâytrongrừng; tiếngsuối reo xavời, âmthanhsâuthẩmmàyênắng.
Đềnthờ Chu VănAnđượcbốcụctrongmộtkhônggianrộnglớn. Từxưađến nay đãbịhưhỏngnhiềulần do thiêntaivàchiếntranh. NhưngđượcsựquantâmcủaNhànước, đềnđãđượcxâydựngvàtrùngtulạimanghìnhdáng, kiếntrúccơbảnngày nay.ĐềngồmhaikhuđiệnchínhlàdiệnLưuQuangvàđiệnThờ.
Phíasauđền, làkhu lăng mộ Chu Văn An tọa lạc ở một vị trí đẹp trên đỉnh phía đông của núi Phượng Hoàng, cách đền thờ chính khoảng 600m. Theo truyền thuyết địa phương, vị trí này chính là đầu chim Phượng – đỉnh cao của công lý và đức hạnh. Mộ thầy được ốp đá xanh hình chữ nhật, trang trí theo hoa văn thời Trần. Bên trái lăng mộ thầy cách khoảng 50m về phía tây là giếng Ngọc với nguồn nước tinh khiết chảy quanh năm. Theo truyền thuyết xưa, vị trí này chính là phần mắt chim Phượng. Du khách đến viếng mộ thầy, đều thưởng thức một ngụm nước giếng với tâm niệm khí thiêng sông núi nơi đây sẽ thấm nhuần vào cơ thể mình.
Đền thờ thầy giáo Chu Văn An có hai kỳ hộ chính là hội Khai bút (mùng 7 tháng giêng) và hộiVề nguồn vào ngày 26/11 (âm lịch).
Đến với đền thờ thầy, chúng ta không chỉ ước muốn thành công trên con đường sự nghiệp để tiếp nối truyền thống “Tôn sư, trọng đạo” mà còn là dịp tham quan thắng cảnh vô cùng hấp dẫn để cho lòng người được thanh thản, quên đi những phiền muội thường nhật.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Khánh
Dung lượng: 25,45KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)