Giới thiệu đề thi học sinh giỏi
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hải |
Ngày 30/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: giới thiệu đề thi học sinh giỏi thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giới thiệu một số đề thi vào các trường chuyên.
Bài 1: cho bốn lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong bốn dung dịch sau: Mg(HCO3)2; BaCl2; Na2SO4; Ba(HCO3)2 Chỉ dùng bốn dung dịch trên và phương pháp đun nóng hãy phân biệt bốn dd này. viết các ptpư xảy ra
Bài 2: Một dd chứa NaHCO3 và Na2CO3. Bằng pp hóa học, nhận biết sự hiện diện đồng thời của các ion HCO3- và
CO3-2 . Viết PTHH dưới dạng ion. Cho biết các muối M(HCO3)2 tan và MCO3 ít tan.
Bài 3: a) viết 8 PTHH trực tiếp tạo thành CuSO4 từ những loại chất vô cơ khác nhau.
b) viết PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau: A B C D
biết A, B, C, D là hợp chất của natri. A, B, D có thể tác dụng với nhau. Khối lượng mol phân tử của B gấp 3 lần của A. C, D được dung nhiều trong thực phẩm.
Bài 4: a) Cho từ từ dd chứa x mol HCl vào hết dd chứa y mol Na2CO3 được dd A. Hỏi A có những chất gì? Bao nhiêu mol tính theo x,y.
b) Nếu cho dd CaCl2 dư vào A thì tạo ra 1 gam kết tủa. Nếu cho 1 lít dd NaOH1M vào A thì phản ứng vừa đủ. Tìm giá trị x,y.
Bài 5: Hãy chọn các hợp chất thích hợp để hoàn chỉnh các ptpư dưới đây:
X1 + X2 Br2 + MnBr2 + H2O
X3 + X4 + X5 HCl + H2SO4
A1 + A2 SO2 + H2O
B1 + B2 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O
Ca(X)2 + Ca(Y)2 Ca3(PO4)2 + H2O
D1 + D2 + D3 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
FexOy + H2
T0 cao; P cao
CxHy(COOH)2 + O2 CO2 + H2O
NH3 + CO2 E1 + E2
CrO3 + KOH F1 + F2 (biết CrO3 là oxit axit)
KHCO3 + Ca(OH)2 (dư) G1 + G2 + G3
Al2O3 + KHSO4 L1 + L2 + L3
Bài 6 Nung nóng đồng trong không khí sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A trong dd H2SO4 đặc nóng, dư, được dd B và khí C. Khí C tác dụng với dd KOH được dd D, D vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH. viết các ptpư xảy ra.
Bài 7: a) Hãy giải thích vì sao trong quá trình điều chế H2SO4 người ta không dùng nước hấp thụ SO3 mà phải dùng H2SO4 đặc để hấp thụ?
b) Công thức oleum có dạng H2SO4.nSO3. Hãy viết công thức phân tử của loeum khi n = 2.
Bài 8 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
AlCl3 + H2SO4 A + B
C + KOH D + H2O
D + HCl + … C + …
B + NaOH C + Na2SO4
D + H2SO4 B + …
Bài 9: a) Mỗi hỗn hợp gồm hai khí sau có thể tồn tại được hay không?
H2; O2 H2; Cl2 CO2; HCl O2; Cl2 SO2; O2 N2; O2
b) Trình bày phương pháp tách các khí ra khỏi hỗn hợp:
O2 và Cl2 CO2 và HCl SO2 và O2 N2 và O2
Bài 10 : Các hợp chất vô cơ A; B; C; D ở trạng thái rắn, khi nung trên ngọn lửa phát ra ánh sáng màu tím. E là chất khí không màu, không nùi, không duy trì sự cháy. Cho dd chất A tác dụng với dd chất D tạo ra dd chất C. Cho chất B tác dụng với chất E tạo ra chất C. Viết công thức hóa học, gọi tên các chất A, B, C, D, E.
Bài 11 a) có 7 gói đựng 7 chất : bột vôi sống, bột đá vôi, bột cát trắng, bột muối ăn, bột sôđa, bột giấy, bột gạo. Hãy phân biệt các gói bột đó bằng PPHH. Viết đầy đủ các ptpư.
b) Viết phương trình phản ứng giải thích vì sao khi nấu ăn bằng bếp dầu, nếu vặn bấc vừa phải thì ngọn lửa cháy sáng xanh không có khói. Còn vặn bấc quá cao thì ngọn lửa cháy không sáng và khói đen nhiều?
Bài 12: a) Cho sơ đồ biến đổi sau: A B C D Cu
trong đó A, B, C, D là những hợp chất khác nhau của đồng. Hãy viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có)
b) Mô tả các hiện tượng quan sát được và viết các ptpư xảy ra đối với các thí nghiệm sau:
sục khí CO2 vào bình đựng nước vôi trong cho tới dư CO2.
Cho từ từ dd NaOH vào bình đựng dd AlCl3 cho tới dư dd NaOH.
sục khí C2H4 vào bình đựng dd Br2 cho tới dư C2H4
cho vài giọt dd AgNO3 vào bình đựng dd CuCl2.
Nhúng một lá kẽm vào bình đựng dd CuCl2
Nhúng một lá kẽm vào bình đựng dd CuCl2.
Bài 13: Có các kim loại sau: Cu; Al; Fe; Au. Hãy lựa chọn kim loại nào có tính chất hóa học phù hợp với dữ kiện cho dưới đây, giải thích và viết PTHH xảy ra nếu có:
Tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng không tác dụng với dd NaOH.
Tác dụng với dd H2SO4 loãng v à tác dụng với dd NaOH.
Kh ông tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng.
đẩy được kim loại Cu ra khỏi dd CuSO4.
B ài 14: a) Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp nhau, đựng các chất được đốt n óng sau đ ây
CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O
(ống 1) (ống 2) (ống 3) (ống 4) (ống 5)
Sau thí nghiệm trên, lấy các chất còn lại trong mỗi ống cho tác dụng lần lượt với khí CO2; dd HCl; dd AgNO3; viết PTHH xảy ra.
b) Viết 6 loại phản ứng hóa học khác nhau trực tiếp tạo ra HCl từ clo (không kể các phản ứng hữu cơ)
Bài 15: Một nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện bằng 12.
Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng hệ thống tuần hoàn, tên nguyên tố A.
Viết PTHH điều chế A từ oxit của nó.
Cho một dây làm bằng nguyên tố A vào dd CuSO4. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng.
Bài 16: a) có 5 gói bột trắng là KNO3; K2CO3; K2SO4; BaCO3; BaSO4. Chỉ được dùng thêm nước, khí cacbonic và các ống nghiệm. Hãy trình bày cách nhận biết từng chất bột trắng nói trên.
b) có 3 gói phân bón hóa học bị mất nhãn: Kali clorua, amoni nitrat, và supephotphat kép. Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt được 3 gói đó không? viết phương trình phản ứng.
B ài 17: Cho 4 lọ ch ứa 4 dd: HCl; MgSO4; Ba(NO3)2; K2CO3 (cả 4 dd này đều không m àu). Ngoài các chất trên chỉ được dùng thêm một thuốc thử để nhận biết 4 dd. Viết phương trình phản ứng.
B ài 18: Dẫn khí clo vào trong hai ống nghi ệm. ống 1 chứa dd NaOH, ống 2 chứa dd Ca(OH)2 (bi ết các ph ản ứng xảy ra vừa đủ ). Viết các phương trình phản ứng. Cho biết các dd tạo nên c ó tính gì? Tại sao?
B ài 19: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách cho MnO2 tác dụng với dd HCl đậm đặc.
Viết phương trình phản ứng.
Khí clo thu được có lẫn một ít hơi nước và khí HCl. Làm th ế nào có được khí clo tinh khiết từ khí clo có lẫn hai tạp chất trên? (chấp nhận rằng khí clo tan ít trong nước).
Bài 20: Không được dùng thêm hoá chất nào khác (được dùng thêm cách đun nóng) nêu cách phân biệt các dd sau đồng màu, không nhãn: HCl; NaOH; phenolphtalein; Ca(HCO3)2; NaCl.
Bài 21: Hỗn hợp bột X gồm: BaCO3; Fe(OH)2; Al; Cu(OH)2 và MgCO3. Nung hỗn hợp X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn A. Cho hỗn hợp A tan vào nước dư được dd B và còn lại phần không tan C. dd B làm quỳ tím hoá xanh. Sấy khô hỗn hợp phần không tan C rồi cho tác dụng với CO nóng, dư được khí D và hỗn hợp chất rắn E. E tan một phần trong dd HCl dư tạo ra dd Y và còn lại chất rắn F.
Xác định các chất có trong A, B, C, D, Y, E, F. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 22: Hãy xác định công thức của một oleum. Biết rằng khi lấy 13,8g oleum đó thì phản ứng vừa hết với 100 ml dd KOH 3M. Hoà tan 13,8g oleum trên vào 186,2g dd axit H2SO4 10%. Tính nồng độ % của chất trong dd nhận được.
Bài 23: Nhiệt phân 22,12g kali pemanganat thu hỗn hợp rắn A có khối lượng 21,16g. hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dd HCl 36,5% (d = 1,18g/ml)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí clo thu được ở đktc và thể tích dd HCl đã tiêu tốn.
Bài 24: hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dd HCl được dd B. thêm 240 gam dd NaHCO3 7% vào B thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl dư, thu được dd E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dd NaOH vào E sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng.
Bài 26: có hỗn hợp bột sắt và kim loại M, kim loại M có hoá trị a không đổi. Nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trong dd HCl thì thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho toàn bộ lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là 5,4 lít (đktc). Biết tỉ lệ số mol sắt và kim loại M trong hỗn hợp là 1: 4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí clo (đktc) đã hoá hợp với kim loại M.
Xác định hoá trị a của kim loại M.
Nếu khối lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4g thì M là kim loại nào?
Bài 27: một hỗn hợp X gồm Zn và Al dạng bột mịn được chia làm hai phần: phần A có khối lượng bằng một nửa phần B. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho phần A vào 0,6 lít dd HCl 1M, thu được 6,72 lít H2
- Thí nghiệm2: Cho phần B vào hỗn hợp gồm 1,5 lít dd HCl 1M và 1,0 lít dd H2SO4 1M, thu được 15,68 lít khí H2.
Viết các phương trình biểu diễn các phản ứng xảy ra dưới dạng ion:
M + n H- + n/2 H2
Trong thí nghiệm 1, phần A đã phản ứng hết hay chưa? Giải thích. Câu hỏi tương tự cho phần B trong thí nghiệm2.
Biết rằng trong hỗn hợp X số mol Zn gấp đôi số mol Al, tính khối lượng hỗn hợp X.
Tính khối lượng muối khan thu được trong thí nghiệm 1, chấp nhận rằng kim loại mạnh phản ứng trước.
Tính giới hạn trên và dưới của khối lượng muối khan thu được trong thí nghiệm 2. Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc.
Bài 28: Hoà tan hoàn toàn hiđroxit của một kim loại M bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được dd muối sunfat trung hoà có nồng độ 27,21%. Hãy cho biết công thức của hiđroxit kim loại nói trên.
Bài 29: Để tăng nồng độ của 50g dd CuSO4 5% lên gấp hai lần, có bốn học sinh đã thực hiện bằng bốn cách khác nhau:
Học sinh A: đun nóng dd để làm bay hơi phân nửa lượng nước.
Học sinh B: Thêm 2,78g CuSO4 khan vào dd.
Học sinh C: Thêm 4,63g tinh thể CuSO4.5H2O vào dd.
Học sinh D: Thêm 50g dd CuSO4 15% vào dd.
Hỏi học sinh nào làm đúng? Giải thích.
Bài 30: Hoà tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dd HNO3 15,75% thu được khí duy nhất NO và a gam dd F trong đó nồng độ C% của AgNO3 bằng nồng độ C% của HNO3 dư. Thêm a gam dd HCl 1,46% vào dd F. Hỏi có bao nhiêu %AgNO3 tác dụng với HCl.
Bài 1: cho bốn lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong bốn dung dịch sau: Mg(HCO3)2; BaCl2; Na2SO4; Ba(HCO3)2 Chỉ dùng bốn dung dịch trên và phương pháp đun nóng hãy phân biệt bốn dd này. viết các ptpư xảy ra
Bài 2: Một dd chứa NaHCO3 và Na2CO3. Bằng pp hóa học, nhận biết sự hiện diện đồng thời của các ion HCO3- và
CO3-2 . Viết PTHH dưới dạng ion. Cho biết các muối M(HCO3)2 tan và MCO3 ít tan.
Bài 3: a) viết 8 PTHH trực tiếp tạo thành CuSO4 từ những loại chất vô cơ khác nhau.
b) viết PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau: A B C D
biết A, B, C, D là hợp chất của natri. A, B, D có thể tác dụng với nhau. Khối lượng mol phân tử của B gấp 3 lần của A. C, D được dung nhiều trong thực phẩm.
Bài 4: a) Cho từ từ dd chứa x mol HCl vào hết dd chứa y mol Na2CO3 được dd A. Hỏi A có những chất gì? Bao nhiêu mol tính theo x,y.
b) Nếu cho dd CaCl2 dư vào A thì tạo ra 1 gam kết tủa. Nếu cho 1 lít dd NaOH1M vào A thì phản ứng vừa đủ. Tìm giá trị x,y.
Bài 5: Hãy chọn các hợp chất thích hợp để hoàn chỉnh các ptpư dưới đây:
X1 + X2 Br2 + MnBr2 + H2O
X3 + X4 + X5 HCl + H2SO4
A1 + A2 SO2 + H2O
B1 + B2 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O
Ca(X)2 + Ca(Y)2 Ca3(PO4)2 + H2O
D1 + D2 + D3 Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
FexOy + H2
T0 cao; P cao
CxHy(COOH)2 + O2 CO2 + H2O
NH3 + CO2 E1 + E2
CrO3 + KOH F1 + F2 (biết CrO3 là oxit axit)
KHCO3 + Ca(OH)2 (dư) G1 + G2 + G3
Al2O3 + KHSO4 L1 + L2 + L3
Bài 6 Nung nóng đồng trong không khí sau một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A trong dd H2SO4 đặc nóng, dư, được dd B và khí C. Khí C tác dụng với dd KOH được dd D, D vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH. viết các ptpư xảy ra.
Bài 7: a) Hãy giải thích vì sao trong quá trình điều chế H2SO4 người ta không dùng nước hấp thụ SO3 mà phải dùng H2SO4 đặc để hấp thụ?
b) Công thức oleum có dạng H2SO4.nSO3. Hãy viết công thức phân tử của loeum khi n = 2.
Bài 8 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
AlCl3 + H2SO4 A + B
C + KOH D + H2O
D + HCl + … C + …
B + NaOH C + Na2SO4
D + H2SO4 B + …
Bài 9: a) Mỗi hỗn hợp gồm hai khí sau có thể tồn tại được hay không?
H2; O2 H2; Cl2 CO2; HCl O2; Cl2 SO2; O2 N2; O2
b) Trình bày phương pháp tách các khí ra khỏi hỗn hợp:
O2 và Cl2 CO2 và HCl SO2 và O2 N2 và O2
Bài 10 : Các hợp chất vô cơ A; B; C; D ở trạng thái rắn, khi nung trên ngọn lửa phát ra ánh sáng màu tím. E là chất khí không màu, không nùi, không duy trì sự cháy. Cho dd chất A tác dụng với dd chất D tạo ra dd chất C. Cho chất B tác dụng với chất E tạo ra chất C. Viết công thức hóa học, gọi tên các chất A, B, C, D, E.
Bài 11 a) có 7 gói đựng 7 chất : bột vôi sống, bột đá vôi, bột cát trắng, bột muối ăn, bột sôđa, bột giấy, bột gạo. Hãy phân biệt các gói bột đó bằng PPHH. Viết đầy đủ các ptpư.
b) Viết phương trình phản ứng giải thích vì sao khi nấu ăn bằng bếp dầu, nếu vặn bấc vừa phải thì ngọn lửa cháy sáng xanh không có khói. Còn vặn bấc quá cao thì ngọn lửa cháy không sáng và khói đen nhiều?
Bài 12: a) Cho sơ đồ biến đổi sau: A B C D Cu
trong đó A, B, C, D là những hợp chất khác nhau của đồng. Hãy viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có)
b) Mô tả các hiện tượng quan sát được và viết các ptpư xảy ra đối với các thí nghiệm sau:
sục khí CO2 vào bình đựng nước vôi trong cho tới dư CO2.
Cho từ từ dd NaOH vào bình đựng dd AlCl3 cho tới dư dd NaOH.
sục khí C2H4 vào bình đựng dd Br2 cho tới dư C2H4
cho vài giọt dd AgNO3 vào bình đựng dd CuCl2.
Nhúng một lá kẽm vào bình đựng dd CuCl2
Nhúng một lá kẽm vào bình đựng dd CuCl2.
Bài 13: Có các kim loại sau: Cu; Al; Fe; Au. Hãy lựa chọn kim loại nào có tính chất hóa học phù hợp với dữ kiện cho dưới đây, giải thích và viết PTHH xảy ra nếu có:
Tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng không tác dụng với dd NaOH.
Tác dụng với dd H2SO4 loãng v à tác dụng với dd NaOH.
Kh ông tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng.
đẩy được kim loại Cu ra khỏi dd CuSO4.
B ài 14: a) Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp nhau, đựng các chất được đốt n óng sau đ ây
CaO CuO Al2O3 Fe2O3 Na2O
(ống 1) (ống 2) (ống 3) (ống 4) (ống 5)
Sau thí nghiệm trên, lấy các chất còn lại trong mỗi ống cho tác dụng lần lượt với khí CO2; dd HCl; dd AgNO3; viết PTHH xảy ra.
b) Viết 6 loại phản ứng hóa học khác nhau trực tiếp tạo ra HCl từ clo (không kể các phản ứng hữu cơ)
Bài 15: Một nguyên tố A có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện bằng 12.
Xác định vị trí của nguyên tố A trong bảng hệ thống tuần hoàn, tên nguyên tố A.
Viết PTHH điều chế A từ oxit của nó.
Cho một dây làm bằng nguyên tố A vào dd CuSO4. Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng.
Bài 16: a) có 5 gói bột trắng là KNO3; K2CO3; K2SO4; BaCO3; BaSO4. Chỉ được dùng thêm nước, khí cacbonic và các ống nghiệm. Hãy trình bày cách nhận biết từng chất bột trắng nói trên.
b) có 3 gói phân bón hóa học bị mất nhãn: Kali clorua, amoni nitrat, và supephotphat kép. Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt được 3 gói đó không? viết phương trình phản ứng.
B ài 17: Cho 4 lọ ch ứa 4 dd: HCl; MgSO4; Ba(NO3)2; K2CO3 (cả 4 dd này đều không m àu). Ngoài các chất trên chỉ được dùng thêm một thuốc thử để nhận biết 4 dd. Viết phương trình phản ứng.
B ài 18: Dẫn khí clo vào trong hai ống nghi ệm. ống 1 chứa dd NaOH, ống 2 chứa dd Ca(OH)2 (bi ết các ph ản ứng xảy ra vừa đủ ). Viết các phương trình phản ứng. Cho biết các dd tạo nên c ó tính gì? Tại sao?
B ài 19: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí clo bằng cách cho MnO2 tác dụng với dd HCl đậm đặc.
Viết phương trình phản ứng.
Khí clo thu được có lẫn một ít hơi nước và khí HCl. Làm th ế nào có được khí clo tinh khiết từ khí clo có lẫn hai tạp chất trên? (chấp nhận rằng khí clo tan ít trong nước).
Bài 20: Không được dùng thêm hoá chất nào khác (được dùng thêm cách đun nóng) nêu cách phân biệt các dd sau đồng màu, không nhãn: HCl; NaOH; phenolphtalein; Ca(HCO3)2; NaCl.
Bài 21: Hỗn hợp bột X gồm: BaCO3; Fe(OH)2; Al; Cu(OH)2 và MgCO3. Nung hỗn hợp X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn A. Cho hỗn hợp A tan vào nước dư được dd B và còn lại phần không tan C. dd B làm quỳ tím hoá xanh. Sấy khô hỗn hợp phần không tan C rồi cho tác dụng với CO nóng, dư được khí D và hỗn hợp chất rắn E. E tan một phần trong dd HCl dư tạo ra dd Y và còn lại chất rắn F.
Xác định các chất có trong A, B, C, D, Y, E, F. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 22: Hãy xác định công thức của một oleum. Biết rằng khi lấy 13,8g oleum đó thì phản ứng vừa hết với 100 ml dd KOH 3M. Hoà tan 13,8g oleum trên vào 186,2g dd axit H2SO4 10%. Tính nồng độ % của chất trong dd nhận được.
Bài 23: Nhiệt phân 22,12g kali pemanganat thu hỗn hợp rắn A có khối lượng 21,16g. hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dd HCl 36,5% (d = 1,18g/ml)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí clo thu được ở đktc và thể tích dd HCl đã tiêu tốn.
Bài 24: hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dd HCl được dd B. thêm 240 gam dd NaHCO3 7% vào B thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl dư, thu được dd E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dd NaOH vào E sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dd HCl đã dùng.
Bài 26: có hỗn hợp bột sắt và kim loại M, kim loại M có hoá trị a không đổi. Nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trong dd HCl thì thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Nếu cho toàn bộ lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là 5,4 lít (đktc). Biết tỉ lệ số mol sắt và kim loại M trong hỗn hợp là 1: 4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Tính thể tích khí clo (đktc) đã hoá hợp với kim loại M.
Xác định hoá trị a của kim loại M.
Nếu khối lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4g thì M là kim loại nào?
Bài 27: một hỗn hợp X gồm Zn và Al dạng bột mịn được chia làm hai phần: phần A có khối lượng bằng một nửa phần B. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho phần A vào 0,6 lít dd HCl 1M, thu được 6,72 lít H2
- Thí nghiệm2: Cho phần B vào hỗn hợp gồm 1,5 lít dd HCl 1M và 1,0 lít dd H2SO4 1M, thu được 15,68 lít khí H2.
Viết các phương trình biểu diễn các phản ứng xảy ra dưới dạng ion:
M + n H- + n/2 H2
Trong thí nghiệm 1, phần A đã phản ứng hết hay chưa? Giải thích. Câu hỏi tương tự cho phần B trong thí nghiệm2.
Biết rằng trong hỗn hợp X số mol Zn gấp đôi số mol Al, tính khối lượng hỗn hợp X.
Tính khối lượng muối khan thu được trong thí nghiệm 1, chấp nhận rằng kim loại mạnh phản ứng trước.
Tính giới hạn trên và dưới của khối lượng muối khan thu được trong thí nghiệm 2. Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc.
Bài 28: Hoà tan hoàn toàn hiđroxit của một kim loại M bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được dd muối sunfat trung hoà có nồng độ 27,21%. Hãy cho biết công thức của hiđroxit kim loại nói trên.
Bài 29: Để tăng nồng độ của 50g dd CuSO4 5% lên gấp hai lần, có bốn học sinh đã thực hiện bằng bốn cách khác nhau:
Học sinh A: đun nóng dd để làm bay hơi phân nửa lượng nước.
Học sinh B: Thêm 2,78g CuSO4 khan vào dd.
Học sinh C: Thêm 4,63g tinh thể CuSO4.5H2O vào dd.
Học sinh D: Thêm 50g dd CuSO4 15% vào dd.
Hỏi học sinh nào làm đúng? Giải thích.
Bài 30: Hoà tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dd HNO3 15,75% thu được khí duy nhất NO và a gam dd F trong đó nồng độ C% của AgNO3 bằng nồng độ C% của HNO3 dư. Thêm a gam dd HCl 1,46% vào dd F. Hỏi có bao nhiêu %AgNO3 tác dụng với HCl.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)