Giới Động Vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà My |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Giới Động Vật thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài Thực Hành : Tổ 4
GIỚI ĐỘNG VẬT
Trường : THPT Thị Xã Quảng Trị
Lớp : 10A5
Designed: Hà My
I ) ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
• Tế bào nhân chuẩn , cơ thể đa bào
• Có khả năng vận động tích cực trong môi trường sống
• Phản ứng nhanh
• Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng
Designed: Hà My
II ) CÁC NGÀNH CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
• Ruột khoang
• Giun dẹp
• Giun tròn
• Giun Đốt
• Thân mềm
• Chân khớp
•Động vật có xương sống: cá, lưỡng cư, bò sát,
chim, thú, có bộ xương trong, cột sống là đặc
điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật
có xương sống với các ngành động vật không
xương sống
Designed: Hà My
NGÀNH RUỘT KHOANG
Ruột khoang là một trong các ngành động vật đa bào bậc thấp, có cơ thể đối xứng tỏa tròn . Thủy Tức , Sứa , hải quỳ , san hô .. Là những đại diện thường gặp ở ngành ruột khoang .
Một số hình ảnh của ngành ruột khoang :
Thủy tức là đại diện của Ruột khoang sống ở nước ngọt thường bám vào cây thủy sinh ( như rong đuôi chó , tóc tiên , bèo tấm ..) trong các giếng , ao , hồ
Hải Quỳ sống bám vào bờ đá thường ăn các động vật nhỏ . Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa
NGÀNH GIUN DẸP
Giun dẹp có đối xứng hai bên và cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng , chúng gồm : sán lông ( sống tự do ) , sán lá gan và sán dây ( sống kí sinh )
Một số hình ảnh của ngành giun dẹp :
Sán bã trầu kí sinh ở ruột lợn khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo. Vật chủ trung gian là ốc gạo , ốc mút .
Sán lá máu cơ thể phân tính . Chúng luôn cặp đôi , kí sinh trong máu người , ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
NGÀNH GIUN TRÒN
Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ : tiết diện ngang , cơ thể tròn , bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa . Chúng sống trong nước , đất ẩm và kí sinh ở cơ thể động , thực vật và người .
Một số hình ảnh của ngành giun tròn:
Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa . Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn , có tác dụng như bộ áo giáp , giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người .
Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao , vàng vọt . Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân , khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu .
NGÀNH GIUN ĐỐT
Giun đốt phân biệt với giun tròn ở các đặc biệt : Cơ thể phân đốt , mỗi đốt đều có đôi chân bên , có khoang cơ thể chính thức . Chúng gồm các đại diện như : giun đất , rươi , đỉa .
Một số hình ảnh của ngành giun đốt :
Đỉa sống kí sinh ngoài . Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ . Đỉa bơi kiểu lượn sóng
Rươi sống ở môi trường nước lợ . Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển . Đầu có mắt , khứu giác và súc giác . Rươi là thức ăn của cá và người
NGÀNH THÂN MỀM
Ở nước ta ngành Thân mềm rất đa dạng , phong phú như : trai , sò , ốc , hến , ngao , mực …và phân bố ở khắp các môi trường : biển , sông , ao , hồ , trên cạn .
Một số hình ảnh của ngành thân mềm :
Bạch tuộc sống ở biển , giống như mực nhưng chỉ có 8 tua , mai lưng tiêu giảm , săn mồi tích cực , có giá trị thực phẩm
Ốc sên sống trên cạn
NGÀNH CHÂN KHỚP
Chân khớp là một loài có số lượng lớn , chiếm tới 2/3 loài động vật đã biết . Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động khác nhau. Vì thế , chúng được gọi là chân khớp .
LỚP GIÁP XÁC
Mọt ẩm , có râu ngắn các đôi chân đều bò được . Là giáp xác thở bằng mang , ở cạn nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt
Rận nước sống ở nước , có kích thước khoảng 2mm . Di chuyển nhờ động vật có đuôi râu lớn . Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái là thức ăn chủ yếu của cá /
LỚP HÌNH NHỆN
Lớp hình nhện đã biết khoảng 36 nghìn loài là các chân khớp ở cạn đầu tiên . Chúng thích sống nơi hang hốc , rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm
Một số hình ảnh của lớp hình nhện :
- Đặc điểm cấu tạo : Cơ thể nhện gồm : phần đầu – ngực và phần bụng
Con cái ghẻ gây bệnh ghẻ ở người . Con cái đào hang dưới da , đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ
Designed: Hà My
LỚP SÂU BỌ
Lớp sâu bọ có số lượng loài lớn và có ý nghĩa thực tiễn lớn trong ngành chân khớp .
• MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC :
CHUỒN CHUỒN
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
LỚP CÁ
LỚP LƯỠNG CƯ
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( hồ ,ao , ruộng , sông , suối ,..) . Chúng ưa các vực nước lặng . Cá chép ăn tạp : ăn giun , ốc , ấu trùng , côn trùng và thực vật thủy sinh . Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định , phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước . Cá chép là động vật biến nhiệt
ếch thường sống ở nơi ẩm ướt , gần . Chúng thường đi kiếm mồi vào ban đêm . Mồi là sâu bọ , cua , cá con ,..Ếch là động vật biến nhiệt .
Designed: Hà My
LỚP BÒ SÁT
LỚP CHIM
Thằn Lằn bóng đuôi dài , ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng , có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất . Chúng bắt mồi về ban ngày , chủ yếu là sâu bọ , chúng thở bằng phổi . Trú đông trong các hang đất khô . Thằn lằn bóng đuôi dài là động vật biến nhiệt
Bồ câu nhà có tổ tiên là bồ câu núi , màu lam , hiện còn sống và làm tổ trong điều kiện hoang dã ở nhiều vùng núi Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi .
Thân nhiệt bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi . Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
LỚP THÚ
( có lông mao có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Bộ thú huyệt – Đại diện : Thú mỏ vịt
Thú đẻ con
Con sơ sinh phát triển bình thường
Các bộ thú còn lại
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Bộ thú túi – Đại diện : Kangủu
Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng
Bộ thú huyệt
Đai diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương , có mỏ giống mỏ vịt , sống vừa ở nước ngọt , vừa ở cạn , đẻ trứng . Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú .
Bộ thú túi
Đại diện là Kanguru sống ở đồng cỏ Đại Dương cao tới 2m có chi sau lớn lớn khỏe , vú có tuyến sữa , con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu , dài khoảng 3cm không thể tự bú mẹ , sống trong túi da ở bụng thú mẹ . Vú tự động tiết sữa và chảy vào miệng thú con .
Designed: Hà My
Bộ Dơi
Đặc điểm của bộ dơi : Chi trước biến đổi thành cánh da . Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa , mềm mại nối liền cánh tay , ống tay , các xương bàn và các xương ngón ( rất dài ) với mình , chi sau và đuôi . Đuôi ngắn . Ăn sâu bọ , ăn quả cây .
Bộ ăn sâu bọ
Thú nhỏ có mỏ kéo dài thành vòi ngắn . Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ , gồm những răng nhọn , răng hàm cũng có 3-4 mấu nhọn . Thị giác kém phát triển , song khứu giác rất phát triển , đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm , thích nghi cách thức đào bới , tìm mồi .
Đại diện : chuột chù , chuột chũi
Chuột Chù
Chuột Chũi
Bộ ăn thịt
Đặc điểm : Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt, răng cửa ngắn , sắc để róc sương , răng nanh lớn , dài , nhọn để xé mồi , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi . Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm , khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất , nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn
Đại diện : Mèo , hổ , báo , chó sói , gấu
Bộ gặm nhấm
Đặc điểm : Bộ thú có số lượng loài lớn nhất , có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm , thiếu răng nanh , răng cửa rất lớn , sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm
Đại diện : Chuột đồng , sóc , nhím
Sóc
Chuột Đồng
Nhím
III) VAI TRÒ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN CON NGƯỜI:
1 ) Đối với tự nhiên :
• Động vật là sinh vật tiêu thụ có mặt ở các khâu trong mạng lưới thức ăn , góp phần làm thay đổi sự cân bằng trong hệ sinh thái => Mỗi quần thể động vật góp phần tạo ra sự cân bằng của hệ sinh thái
2 ) Đối với con người :
• Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người ( thực phẩm , lông , da ,..) hổ trợ cho con người trong lao động , thể thao , giải trí . Bảo vệ an ninh và làm vật thí nghiệm trong khoa học .
• Tuy nhiên , đôi khi động vật cũng là tác nhân gây bệnh cho con người và các loài động vật khác
Hãy cùng chiêm ngưỡng các động vật quí hiếm và đặc hữu đang bị đe dọa
Gà Lôi
Trĩ
Cu li lùn
Sếu
Sao la
Voọc
Chúng ta phải làm gì để giới động vật luôn đa dạng và phong phú ?
• Trước hết hãy nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường bằng những việc nhỏ nhất hàng ngày có thể làm . Môi trường cho con người chính là môi trường cho các loại động vật.
• Chúng ta không được tàn sát,giết hại các động vật hoang dã
• Chúng ta phải tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về vai trò của động vật hoang dã để mọi người nhận thức rõ về vai trò quan trọng của chúng và tìm cách bảo vệ
• Phải bảo vệ môi trường sống của chúng , thành lập vườn quốc gia bảo vệ các động vật hoang dã quí hiếm , tổ chức nuôi các động vật hoang dã quí hiếm để bả vệ tính đa dạng sinh học .
Bài thực hành của tổ 4 đến đây kết thúc !
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi :)
GIỚI ĐỘNG VẬT
Trường : THPT Thị Xã Quảng Trị
Lớp : 10A5
Designed: Hà My
I ) ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
• Tế bào nhân chuẩn , cơ thể đa bào
• Có khả năng vận động tích cực trong môi trường sống
• Phản ứng nhanh
• Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng
Designed: Hà My
II ) CÁC NGÀNH CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
• Ruột khoang
• Giun dẹp
• Giun tròn
• Giun Đốt
• Thân mềm
• Chân khớp
•Động vật có xương sống: cá, lưỡng cư, bò sát,
chim, thú, có bộ xương trong, cột sống là đặc
điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật
có xương sống với các ngành động vật không
xương sống
Designed: Hà My
NGÀNH RUỘT KHOANG
Ruột khoang là một trong các ngành động vật đa bào bậc thấp, có cơ thể đối xứng tỏa tròn . Thủy Tức , Sứa , hải quỳ , san hô .. Là những đại diện thường gặp ở ngành ruột khoang .
Một số hình ảnh của ngành ruột khoang :
Thủy tức là đại diện của Ruột khoang sống ở nước ngọt thường bám vào cây thủy sinh ( như rong đuôi chó , tóc tiên , bèo tấm ..) trong các giếng , ao , hồ
Hải Quỳ sống bám vào bờ đá thường ăn các động vật nhỏ . Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa
NGÀNH GIUN DẸP
Giun dẹp có đối xứng hai bên và cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng , chúng gồm : sán lông ( sống tự do ) , sán lá gan và sán dây ( sống kí sinh )
Một số hình ảnh của ngành giun dẹp :
Sán bã trầu kí sinh ở ruột lợn khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo. Vật chủ trung gian là ốc gạo , ốc mút .
Sán lá máu cơ thể phân tính . Chúng luôn cặp đôi , kí sinh trong máu người , ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
NGÀNH GIUN TRÒN
Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ : tiết diện ngang , cơ thể tròn , bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa . Chúng sống trong nước , đất ẩm và kí sinh ở cơ thể động , thực vật và người .
Một số hình ảnh của ngành giun tròn:
Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa . Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn , có tác dụng như bộ áo giáp , giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người .
Giun móc câu kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao , vàng vọt . Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân , khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu .
NGÀNH GIUN ĐỐT
Giun đốt phân biệt với giun tròn ở các đặc biệt : Cơ thể phân đốt , mỗi đốt đều có đôi chân bên , có khoang cơ thể chính thức . Chúng gồm các đại diện như : giun đất , rươi , đỉa .
Một số hình ảnh của ngành giun đốt :
Đỉa sống kí sinh ngoài . Có giác bám và nhiều ruột tịt để hút và chứa máu hút từ vật chủ . Đỉa bơi kiểu lượn sóng
Rươi sống ở môi trường nước lợ . Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển . Đầu có mắt , khứu giác và súc giác . Rươi là thức ăn của cá và người
NGÀNH THÂN MỀM
Ở nước ta ngành Thân mềm rất đa dạng , phong phú như : trai , sò , ốc , hến , ngao , mực …và phân bố ở khắp các môi trường : biển , sông , ao , hồ , trên cạn .
Một số hình ảnh của ngành thân mềm :
Bạch tuộc sống ở biển , giống như mực nhưng chỉ có 8 tua , mai lưng tiêu giảm , săn mồi tích cực , có giá trị thực phẩm
Ốc sên sống trên cạn
NGÀNH CHÂN KHỚP
Chân khớp là một loài có số lượng lớn , chiếm tới 2/3 loài động vật đã biết . Chúng có các phần phụ phân đốt khớp động khác nhau. Vì thế , chúng được gọi là chân khớp .
LỚP GIÁP XÁC
Mọt ẩm , có râu ngắn các đôi chân đều bò được . Là giáp xác thở bằng mang , ở cạn nhưng chúng cần chỗ ẩm ướt
Rận nước sống ở nước , có kích thước khoảng 2mm . Di chuyển nhờ động vật có đuôi râu lớn . Rận nước mùa hạ chỉ sinh sản toàn con cái là thức ăn chủ yếu của cá /
LỚP HÌNH NHỆN
Lớp hình nhện đã biết khoảng 36 nghìn loài là các chân khớp ở cạn đầu tiên . Chúng thích sống nơi hang hốc , rậm rạp và hoạt động chủ yếu về đêm
Một số hình ảnh của lớp hình nhện :
- Đặc điểm cấu tạo : Cơ thể nhện gồm : phần đầu – ngực và phần bụng
Con cái ghẻ gây bệnh ghẻ ở người . Con cái đào hang dưới da , đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ
Designed: Hà My
LỚP SÂU BỌ
Lớp sâu bọ có số lượng loài lớn và có ý nghĩa thực tiễn lớn trong ngành chân khớp .
• MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC :
CHUỒN CHUỒN
NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
LỚP CÁ
LỚP LƯỠNG CƯ
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt ( hồ ,ao , ruộng , sông , suối ,..) . Chúng ưa các vực nước lặng . Cá chép ăn tạp : ăn giun , ốc , ấu trùng , côn trùng và thực vật thủy sinh . Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định , phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước . Cá chép là động vật biến nhiệt
ếch thường sống ở nơi ẩm ướt , gần . Chúng thường đi kiếm mồi vào ban đêm . Mồi là sâu bọ , cua , cá con ,..Ếch là động vật biến nhiệt .
Designed: Hà My
LỚP BÒ SÁT
LỚP CHIM
Thằn Lằn bóng đuôi dài , ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng , có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất . Chúng bắt mồi về ban ngày , chủ yếu là sâu bọ , chúng thở bằng phổi . Trú đông trong các hang đất khô . Thằn lằn bóng đuôi dài là động vật biến nhiệt
Bồ câu nhà có tổ tiên là bồ câu núi , màu lam , hiện còn sống và làm tổ trong điều kiện hoang dã ở nhiều vùng núi Châu Âu, Châu Á và Bắc Phi .
Thân nhiệt bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi . Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt.
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
LỚP THÚ
( có lông mao có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
Bộ thú huyệt – Đại diện : Thú mỏ vịt
Thú đẻ con
Con sơ sinh phát triển bình thường
Các bộ thú còn lại
Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ
Bộ thú túi – Đại diện : Kangủu
Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng
Bộ thú huyệt
Đai diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương , có mỏ giống mỏ vịt , sống vừa ở nước ngọt , vừa ở cạn , đẻ trứng . Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú .
Bộ thú túi
Đại diện là Kanguru sống ở đồng cỏ Đại Dương cao tới 2m có chi sau lớn lớn khỏe , vú có tuyến sữa , con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu , dài khoảng 3cm không thể tự bú mẹ , sống trong túi da ở bụng thú mẹ . Vú tự động tiết sữa và chảy vào miệng thú con .
Designed: Hà My
Bộ Dơi
Đặc điểm của bộ dơi : Chi trước biến đổi thành cánh da . Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa , mềm mại nối liền cánh tay , ống tay , các xương bàn và các xương ngón ( rất dài ) với mình , chi sau và đuôi . Đuôi ngắn . Ăn sâu bọ , ăn quả cây .
Bộ ăn sâu bọ
Thú nhỏ có mỏ kéo dài thành vòi ngắn . Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ , gồm những răng nhọn , răng hàm cũng có 3-4 mấu nhọn . Thị giác kém phát triển , song khứu giác rất phát triển , đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm , thích nghi cách thức đào bới , tìm mồi .
Đại diện : chuột chù , chuột chũi
Chuột Chù
Chuột Chũi
Bộ ăn thịt
Đặc điểm : Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt, răng cửa ngắn , sắc để róc sương , răng nanh lớn , dài , nhọn để xé mồi , răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi . Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm , khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất , nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn
Đại diện : Mèo , hổ , báo , chó sói , gấu
Bộ gặm nhấm
Đặc điểm : Bộ thú có số lượng loài lớn nhất , có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm , thiếu răng nanh , răng cửa rất lớn , sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm
Đại diện : Chuột đồng , sóc , nhím
Sóc
Chuột Đồng
Nhím
III) VAI TRÒ CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN CON NGƯỜI:
1 ) Đối với tự nhiên :
• Động vật là sinh vật tiêu thụ có mặt ở các khâu trong mạng lưới thức ăn , góp phần làm thay đổi sự cân bằng trong hệ sinh thái => Mỗi quần thể động vật góp phần tạo ra sự cân bằng của hệ sinh thái
2 ) Đối với con người :
• Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người ( thực phẩm , lông , da ,..) hổ trợ cho con người trong lao động , thể thao , giải trí . Bảo vệ an ninh và làm vật thí nghiệm trong khoa học .
• Tuy nhiên , đôi khi động vật cũng là tác nhân gây bệnh cho con người và các loài động vật khác
Hãy cùng chiêm ngưỡng các động vật quí hiếm và đặc hữu đang bị đe dọa
Gà Lôi
Trĩ
Cu li lùn
Sếu
Sao la
Voọc
Chúng ta phải làm gì để giới động vật luôn đa dạng và phong phú ?
• Trước hết hãy nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường bằng những việc nhỏ nhất hàng ngày có thể làm . Môi trường cho con người chính là môi trường cho các loại động vật.
• Chúng ta không được tàn sát,giết hại các động vật hoang dã
• Chúng ta phải tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về vai trò của động vật hoang dã để mọi người nhận thức rõ về vai trò quan trọng của chúng và tìm cách bảo vệ
• Phải bảo vệ môi trường sống của chúng , thành lập vườn quốc gia bảo vệ các động vật hoang dã quí hiếm , tổ chức nuôi các động vật hoang dã quí hiếm để bả vệ tính đa dạng sinh học .
Bài thực hành của tổ 4 đến đây kết thúc !
Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi :)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)