Giáo trình word 2003
Chia sẻ bởi Nông Thị Ngân |
Ngày 14/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Giáo trình word 2003 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III
TIẾNG VIỆT TRONG WINDOW VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN
I/ Soạn thảo văn bản.
1. Cách khởi động:
Cách 1: Chọn lệnh Start của Windows: Start/ Programs/ Microsoft Word
Cách 2: Nháy kép chuột lên biểu tượng của phần mềm Word
Cách 3: Nếu muốn mở nhanh một tệp văn bản vừa soạn thảo gần đây nhất trên máy tính đang làm việc, có thể chọn Start/ Documents, chọn tên tệp văn bản (Word) cần mở. Khi đó Word sẽ khởi động và mở ngay tệp văn bản vừa chỉ định.
1.1. Môi trường làm việc
Sau khi khởi động xong, màn hình làm việc của Word thường có dạng như sau:
Thường thì môi trường làm việc trên Word gồm các phần chính
- Vùng nhập văn bản: cho phép nhập văn bản, chỉnh sửa, định dạng…
- Thanh tiêu đề (title bar): chứa tên tệp – Tên chương trình MS Word
- Thanh thực đơn (menu bar): chứa các lệnh liên quan tới:
+ Việc quản lý tệp tin (File) + Việc hiệu chỉnh (Edit)
+ Việc định dạng (Format) + Các công cụ khác (Tools)
- Hệ thống thanh công cụ: Bao gồm rất nhiều thanh công cụ, mỗi thanh công cụ bao gồm các nút lệnh để phục vụ một nhóm công việc nào đó. Ví dụ: khi soạn thảo văn bản, bạn phải sử dụng đến thanh công cụ chuẩn Standard và thanh công cụ định dạng Formating; hoặc khi vẽ hình cần đến thanh công cụ Drawing để làm việc.
- Thước kẻ: Gồm 2 thước (ruler) bao viền trang văn bản. Sử dụng thước này bạn có thể điều chỉnh được lề trang văn bản, cũng như thiết lập các điểm dịch (tab) một cách đơn giản và trực quan.
- Thanh trạng thái (Status bar): hiển thị các thông tin như trang, trang/tổng số trang, dòng, cột …
- Thanh cuộn (scroll bar): dùng để xem các vùng bị che khuất
1.2. Tạo một tài liệu mới
Làm việc với word là làm việc trên các tài liệu ( Documents). Mỗi tài liệu phải được cất lên đĩa với một tệp tin có phần mở rộng .DOC. Thường thì các tệp tài liệu của bạn sẽ được cất vào thư mục C:My Documents trên đĩa cứng. Tuy nhiên, bạn có thể thay đổi lại thông số này khi làm việc với Word.
Thông thường sau khi khởi động MS Word, một màn hình trắng xuất hiện. Đó cũng là tài liệu mới mà Word tự động tạo ra. Tuy nhiên để tạo một tài liệu mới, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau:
Mở mục chọn File | New..
- Nhấn nút New trên thanh công cụ Standard;
- Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + N.
1.3. Ghi tài liệu lên đĩa
Để ghi tài liệu đang làm việc lên đĩa,
bạn có thể chọn một trong các cách sau:
- Mở mục chọn File / Save..
hoặc
- Nhấn nút Save trên thanh công cụ Standard;
- Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + S. Sẽ có hai khả năng xảy ra:
Nếu đây là tài liệu mới, hộp thoại Save As xuất hiện, cho phép ghi tài liệu này bởi một tệp tin mới:
Hãy xác định thư mục (Folder)- nơi sẽ chứa tệp tin mới này rồi gõ tên tệp tin vào muc File name: (ví dụ Vanban1 rồi nhấn nút Save để kết thúc việc ghi nội dung tài liệu.
Nếu tài liệu của bạn đã được ghi vào một tệp, khi ra lệnh cất tất cả những sự thay đổi trên tài liệu sẽ được ghi lại lên đĩa.
1.4. Ghi với tên khác
Bạn muốn ghi tài liệu với một tên khác , bạn làm như sau:
Di con trỏ chuột đến File → Save As→ xuất hiẹn hộp thoại Save As. Trong hộp thoại Save As cho phép bạn chọn File name rồi ghi tài liệu với tên khác.
1.5. Mở tài liệu đã tồn tại trên đĩa
- Để thực hiện việc mở một tệp đã có ta thực hiện theo các cách sau:
Cách 1: Chọn menu File ( Open
Cách 2: Kích chuột vào biểu tượng Open trên thanh Standar
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O
1.6. Thoát khỏi môi trường làm việc
Khi không làm việc với Word, bạn có thể thực hiện theo một trong các cách sau:
- Mở mục chọn File | Exit
hoặc
- Nhấn tổ hợp phím tắt Alt + F4.
2. Soạn thảo cơ bản
2.1. Các thao tác trên khối văn bản
Mục này cung cấp những kỹ năng thao tác trên một khối văn bản bao gồm : sao chép, cắt dán,
TIẾNG VIỆT TRONG WINDOW VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN
I/ Soạn thảo văn bản.
1. Cách khởi động:
Cách 1: Chọn lệnh Start của Windows: Start/ Programs/ Microsoft Word
Cách 2: Nháy kép chuột lên biểu tượng của phần mềm Word
Cách 3: Nếu muốn mở nhanh một tệp văn bản vừa soạn thảo gần đây nhất trên máy tính đang làm việc, có thể chọn Start/ Documents, chọn tên tệp văn bản (Word) cần mở. Khi đó Word sẽ khởi động và mở ngay tệp văn bản vừa chỉ định.
1.1. Môi trường làm việc
Sau khi khởi động xong, màn hình làm việc của Word thường có dạng như sau:
Thường thì môi trường làm việc trên Word gồm các phần chính
- Vùng nhập văn bản: cho phép nhập văn bản, chỉnh sửa, định dạng…
- Thanh tiêu đề (title bar): chứa tên tệp – Tên chương trình MS Word
- Thanh thực đơn (menu bar): chứa các lệnh liên quan tới:
+ Việc quản lý tệp tin (File) + Việc hiệu chỉnh (Edit)
+ Việc định dạng (Format) + Các công cụ khác (Tools)
- Hệ thống thanh công cụ: Bao gồm rất nhiều thanh công cụ, mỗi thanh công cụ bao gồm các nút lệnh để phục vụ một nhóm công việc nào đó. Ví dụ: khi soạn thảo văn bản, bạn phải sử dụng đến thanh công cụ chuẩn Standard và thanh công cụ định dạng Formating; hoặc khi vẽ hình cần đến thanh công cụ Drawing để làm việc.
- Thước kẻ: Gồm 2 thước (ruler) bao viền trang văn bản. Sử dụng thước này bạn có thể điều chỉnh được lề trang văn bản, cũng như thiết lập các điểm dịch (tab) một cách đơn giản và trực quan.
- Thanh trạng thái (Status bar): hiển thị các thông tin như trang, trang/tổng số trang, dòng, cột …
- Thanh cuộn (scroll bar): dùng để xem các vùng bị che khuất
1.2. Tạo một tài liệu mới
Làm việc với word là làm việc trên các tài liệu ( Documents). Mỗi tài liệu phải được cất lên đĩa với một tệp tin có phần mở rộng .DOC. Thường thì các tệp tài liệu của bạn sẽ được cất vào thư mục C:My Documents trên đĩa cứng. Tuy nhiên, bạn có thể thay đổi lại thông số này khi làm việc với Word.
Thông thường sau khi khởi động MS Word, một màn hình trắng xuất hiện. Đó cũng là tài liệu mới mà Word tự động tạo ra. Tuy nhiên để tạo một tài liệu mới, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau:
Mở mục chọn File | New..
- Nhấn nút New trên thanh công cụ Standard;
- Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + N.
1.3. Ghi tài liệu lên đĩa
Để ghi tài liệu đang làm việc lên đĩa,
bạn có thể chọn một trong các cách sau:
- Mở mục chọn File / Save..
hoặc
- Nhấn nút Save trên thanh công cụ Standard;
- Nhấn tổ hợp phím tắt Ctrl + S. Sẽ có hai khả năng xảy ra:
Nếu đây là tài liệu mới, hộp thoại Save As xuất hiện, cho phép ghi tài liệu này bởi một tệp tin mới:
Hãy xác định thư mục (Folder)- nơi sẽ chứa tệp tin mới này rồi gõ tên tệp tin vào muc File name: (ví dụ Vanban1 rồi nhấn nút Save để kết thúc việc ghi nội dung tài liệu.
Nếu tài liệu của bạn đã được ghi vào một tệp, khi ra lệnh cất tất cả những sự thay đổi trên tài liệu sẽ được ghi lại lên đĩa.
1.4. Ghi với tên khác
Bạn muốn ghi tài liệu với một tên khác , bạn làm như sau:
Di con trỏ chuột đến File → Save As→ xuất hiẹn hộp thoại Save As. Trong hộp thoại Save As cho phép bạn chọn File name rồi ghi tài liệu với tên khác.
1.5. Mở tài liệu đã tồn tại trên đĩa
- Để thực hiện việc mở một tệp đã có ta thực hiện theo các cách sau:
Cách 1: Chọn menu File ( Open
Cách 2: Kích chuột vào biểu tượng Open trên thanh Standar
Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O
1.6. Thoát khỏi môi trường làm việc
Khi không làm việc với Word, bạn có thể thực hiện theo một trong các cách sau:
- Mở mục chọn File | Exit
hoặc
- Nhấn tổ hợp phím tắt Alt + F4.
2. Soạn thảo cơ bản
2.1. Các thao tác trên khối văn bản
Mục này cung cấp những kỹ năng thao tác trên một khối văn bản bao gồm : sao chép, cắt dán,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thị Ngân
Dung lượng: 1,08MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)