Giao Trinh Tu Tuong HCM
Chia sẻ bởi Htm Kasumi |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Giao Trinh Tu Tuong HCM thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
-----(((((-------
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
B. NỘI DUNG:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU; KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH:
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:
( Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do; về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn của hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Hồ Chí Minh; về mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc với CNXH; về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
( Nhiệm vụ làm rõ:
( Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định là một tất yếu để giải đáp các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra.
– Nghiên cứu các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
– Nội dung, bản chất cách mạng và khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
( Vai trò nền tảng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Viêt Nam và giá trị của người trong kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đại.
– Quá trình quán triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta.
– Các giá trị tư tưởng lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đại.
( Vị trí của môn học:
Với đối tượng và nhiệm vụ được xác định ở trên, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có quan hệ chặt chẽ với Hồ Chí Minh học, các khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là với các môn học lý luận chính trị.
( Quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin: Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và các bộ phận cấu thành nó là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lê Nin, là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào điều kiện thực tế Việt Nam. Vì vậy, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và môn Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê Nin có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau, cần phải nắm vững kiến thức về những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đề học tập, nghiên cứu tốt tư tưởng Hồ Chí Minh.
( Quan hệ với môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Trong quan hệ với môn học này, tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận tư tưởng của Đảng, nhưng với tư cách là bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng, là cơ sở khoa học cùng với chủ nghĩa Mác - Lê Nin để xây dựng đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn. Vậy nên, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Nghiên cứu, giảng dạy, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh trang bị cơ sở, thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức về Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu:
( Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp để xem xét mọi vấn đề có liên quan tới lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh:
( Lý luận gắn liền với thực tiễn.
( Quan điểm thống nhất biện chứng giữa lập trường giai cấp và lập trường dân tộc, giữa dân tộc và thời đại.
( Quan điểm phát triển và sáng tạo, đổi mới.
( Quan điểm toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm cụ thể.
( Quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
( Phương pháp xuyên suốt và tối ưu trong việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic:
( Phương pháp lịch sử giúp chúng ta nhận thức về mặt lịch sử quá trình tư duy của Hồ Chí Minh.
( Phương pháp logic giúp chúng ta tìm ra cốt lõi của tư duy và hướng phát triển mà tư duy đã đạt tới.
Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh:
Khái niệm tư tưởng và tư tưởng
-----(((((-------
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
B. NỘI DUNG:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU; KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH:
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:
( Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm, lý luận về cách mạng Việt Nam trong thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do; về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn của hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Hồ Chí Minh; về mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc với CNXH; về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
( Nhiệm vụ làm rõ:
( Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định là một tất yếu để giải đáp các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra.
– Nghiên cứu các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
– Nội dung, bản chất cách mạng và khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
( Vai trò nền tảng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Viêt Nam và giá trị của người trong kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đại.
– Quá trình quán triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta.
– Các giá trị tư tưởng lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới của thời đại.
( Vị trí của môn học:
Với đối tượng và nhiệm vụ được xác định ở trên, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có quan hệ chặt chẽ với Hồ Chí Minh học, các khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt là với các môn học lý luận chính trị.
( Quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê Nin: Chủ nghĩa Mác - Lê Nin và các bộ phận cấu thành nó là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng lý luận trực tiếp quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lê Nin, là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào điều kiện thực tế Việt Nam. Vì vậy, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và môn Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê Nin có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau, cần phải nắm vững kiến thức về những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đề học tập, nghiên cứu tốt tư tưởng Hồ Chí Minh.
( Quan hệ với môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Trong quan hệ với môn học này, tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận tư tưởng của Đảng, nhưng với tư cách là bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng, là cơ sở khoa học cùng với chủ nghĩa Mác - Lê Nin để xây dựng đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn. Vậy nên, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Nghiên cứu, giảng dạy, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh trang bị cơ sở, thế giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức về Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu:
( Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp để xem xét mọi vấn đề có liên quan tới lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh:
( Lý luận gắn liền với thực tiễn.
( Quan điểm thống nhất biện chứng giữa lập trường giai cấp và lập trường dân tộc, giữa dân tộc và thời đại.
( Quan điểm phát triển và sáng tạo, đổi mới.
( Quan điểm toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm cụ thể.
( Quan điểm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
( Phương pháp xuyên suốt và tối ưu trong việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic:
( Phương pháp lịch sử giúp chúng ta nhận thức về mặt lịch sử quá trình tư duy của Hồ Chí Minh.
( Phương pháp logic giúp chúng ta tìm ra cốt lõi của tư duy và hướng phát triển mà tư duy đã đạt tới.
Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh:
Khái niệm tư tưởng và tư tưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Htm Kasumi
Dung lượng: 898,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)