Giáo trình Sử lí ảnh Photoshop
Chia sẻ bởi Phan Thanh Quyền |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Giáo trình Sử lí ảnh Photoshop thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ADOBE PHOTOSHOP 5.5
Giáo Trình Căn Bản
LESSON 01
I - LỚP ( LAYER PALETTE )
1) Chọn lớp :
Nhấp vào tên lớp hoặc ảnh thu nhỏ của lớp (Thumbnai) trong Layer Palette
2) Giấu / Hiển thị hình ảnh của một lớp :
Nhấp vào biểu tượng con mắt (eye icon) của lớp đó trong Layer Palette
3) Tạo lớp mới :
Cách thứ 1 : Nhấp vào nút Create new layer dưới đáy Layer Palette
Cách thứ 2 : Vào menu con ( Pop-up menu ) của Layer Palette chọn lệnh New layer
4) Xóa bỏ lớp :
Cách thứ 1 : Nhấp chọn lớp muốn xóa rồi vào menu con của Layer Palette chọn lệnh Delete layer
Cách thứ 2 : Nhấp và kéo rê (Drag) lớp muốn xóa đến biểu tượng thùng rác (Trash) dưới đáy Layer Palette
5) Thay đổi trật tự lớp :
Nhấp và kéo rê ( drag ) lớp đến vị trí mới (trong phạm vi của Layer Palette) rồi thả chuột
Lưu ý : Đối với lớp Background thì ta không thể di chuyển được trừ khi ta đổi tên khác cho nó (Nhấp đúp vào lớp Background rồi nhấn Enter để đổi tên cho lớp này là Layer 0)
6) Nối ( link ) / mở nối ( unlink ) các lớp :
Nhấp vào ô vuông bên phải biểu tượng con mắt eye icon) để nối lớp này với lớp đang chọn
7) Tạo mặt nạ lớp ( layer mask ) :
Nhấp vào nút Add layer mask dưới đáy Layer Palette
8) Các tùy chọn của lớp :
+ Các chế độ hòa trộn (Blending mode) : Normal, Dissolve, Multiply.
+ Độ mờ đục của lớp (Opacity) : Từ 0% đến 100%
+ Duy trì vùng trong suốt (Preserve Transparency) : Miền trong suốt sẽ không bị tác động nếu tùy chọn này được chọn (được đánh dấu)
9) Các lệnh trong Pop-up menu của Layer Palette :
+ New adjustment layer : Tạo lớp điều chỉnh để chỉnh màu cho nhiều lớp cùng lúc
+ Duplicate layer : Tạo bản sao cho lớp đang chọn (active layer)
+ Layer option : Mở hộp thoại Layer options
+ Merge down : Trộn lớp đang chọn với lớp ngay bên dưới
+ Merge visible : Trộn tất cà các lớp đang hiển thị
+ Flatten image : Làm phẳng hình ảnh (trộn tất cả các lớp thành một lớp duy nhất)
II - BRUSHES PALETTE
1) Các dạng cọ vẽ mặc định :
Mặc định Brushes Palette có một số các dạng cọ vẽ với kích cở và nét cọ đậm nhạt khác nhau
2) Thư viện lưu trữ các cọ vẽ :
Ngoài các dạng cọ vẽ mặc định Photoshop còn có một số các dạng cọ vẽ khác được lưu trữ trong thư mục (folder) Brushes. Để tải các cọ vẽ này ta vào Pop-up menu của Brushes Palette chọn lệnh Load Brushes rồi theo đường dẫn sau : C > Programe file > Adobe > Photoshop 5.5 >Goodies> Brushes
3) Các lệnh trong Pop-up menu của Brushes Palette :
+ New Brush : Tạo một dạng cọ vẽ mới
+ Delete Brush : Xóa bỏ cọ vẽ đang chọn (trong Brushes Palette)
+ Brush options : Thay đổi (biên tập) dạng cọ vẽ đang chọn
+ Define Brush : Tạo một dạng cọ vẽ tùy biến (khai báo một dạng cọ đặc biệt)
+ Reset Brush : Trả lại chế độ mặc định cho Brushes Palette
+ Load Brushes : Tải hoặc nhập thêm vào Brushes Palette các cọ vẽ khác
+ Replace Brushes : Thay các dạng cọ vẽ hiện hành (hiện có trong Brushes Palette) bằng các dạng cọ vẽ khác
+ Save Brushes : Lưu các cọ vẽ hiện hành
4) Cách tạo một dạng cọ vẽ mới
a) Vào Pop-up menu của Brushes Palette chọn lệnh New Brush
b) Trong hộp thoại New Brush mới xuất hiện nhập các giá trị thích hợp cho cọ định tạo xong nhấp OK cọ mới sẽ xuất hiện trong Brushes Palette
III - HỘP CÔNG CỤ ( TOOL BOX )
1) Cách chọn một công cụ :
Nhấp trỏ vào ô chứa công cụ muốn chọn trong hộp công cụ để chọn công cụ đó
2) Cách chọn một công cụ ẩn :
Nhấp và giữ phím chuột vào ô chứa công cụ đại diện rồi drag đến vị trí của ô chứa công cụ muốn chọn xong thả chuột
3) Hộp màu Background và Foreground :
+ Mặc định Foreground có màu đen và Background có màu trắng
+ Đổi màu cho các hộp này bằng cách nhấp chuột vào hộp để mở hộp thoại Color Picker rồi nhấp chọn 1 màu trong bảng màu hoặc nhập các giá trị cho các thông số màu xong nhấp OK màu vừa chọn sẽ hiển thị trong hộp này.
+ Muốn trả nhanh hai hộp màu Background và Foreground về màu mặc định (default) ta nhấp vào nút Default trong hộp công cụ (hoặc nhấn phím D trên bàn phím)
+ Muốn hoán đổi màu của hai hộp màu Background và Foreground ta nhấp vào nút Swap trong hộp công cụ (hoặc nhấn phím X trên bàn phím
4) Các chế độ màn hình :
+ Nút Standard Screen Mode : Chế độ màn hình thông thường (chuẩn)
+ Nút Full Screen Mode with Menu bar : Chế độ toàn màn hình có thanh Menu
+ Nút Full Screen Mode : Chế độ toàn màn hình (không có thanh Menu)
LESSON 02
I - CÁC KỶ THUẬT TẠO VÙNG CHỌN PHỨC TẠP
1) Lưu vùng chọn ( Save Selection ) :
+ Công dụng : Lưu vùng chọn để dùng các lệnh phối hợp vùng chọn hoặc để dùng khi cần
thiết.
+ Cách lưu :
- Vào Select > Save selection
- Trong hộp thoại Save selection nhấp OK nếu muốn lưu một cách tự động Photoshop sẽ tự động đặt tên cho vùng chọn (Alpha 1)
- Nếu muốn đặt tên cho vùng chọn nhập tên vào hộp Name; chọn file muốn lưu vùng chọn (Document) ; chọn kênh lưu giữ vùng chọn ( Channel ) rồi nhấn OK
2) Tải vùng chọn đã lưu ( Load Selection ) :
+ Vào Select > Load Selection
+ Trong hộp thoại Load Selection chọn tên kênh lưu giữ vùng chọn trong hộp Channel rồi nhấp OK.
3) Tạo vùng chọn phối hợp :
Muốn tạo vùng chọn phối hợp ta cần phải có ít nhất 1 vùng chọn đã lưu và 1 vùng chọn đang hiển thị trong cửa sổ hình ảnh.
+ Vào Select > Load Selection
+ Chọn tên kênh lưu giữ vùng chọn muốn phối hợp với vùng chọn hiện hành.
+ Nhấp chọn 1 trong các kiểu phối hợp trong mục Operation dưới đây rồi nhấp OK.
- Add to Selection : Tạo vùng chọn mới là tổng của 2 vùng chọn
- Subtract from Selection : Tạo vùng chọn mới là hiệu của 2 vùng chọn
- Intersect with Selection : Tạo vùng chọn mới là giao của 2 vùng chọn
II - CÁC THAO TÁC VỚI VÙNG CHỌN
1) Tô màu cho vùng chọn :
Vào Edit > Fill. Trong hộp thoại Fill chọn các tùy chọn thích hợp rồi nhấn OK
2) Tô màu cho đường viền của vùng chọn :
Vào Edit > Stroke. Trong hộp thoại Stroke chọn các tuỳ chọn thích hợp rồi nhấp OK
3) Tô vùng chọn bằng mẫu Pattern :
Muốn tô vùng chọn bằng mẫu Pattern trước tiên ta phải chọn mẫu dùng làm Pattern bằng công cụ Rectangle Marquee rồi vào Edit > Define Pattern để xác định mẫu Pattern dùng để tô.
Sau khi Define Pattern xong ta vào Edit > Fill. Trong hộp thoại Fill ta chọn Pattern trong hộp Use rồi nhấp OK
4) Tạo vùng chọn là vùng viền của 1 vùng chọn đang hiển thị :
Vào Select > Modify > Border. Trong hộp thoại Border gán 1 giá trị vào hộp Width ( để xác định độ dày mỏng cho vùng viền ) rồi nhấp OK.
III - CÔNG CỤ ĐÓNG DẤU ( RUBBER STAMP VÀ PATTERN STAMP )
1) Công cụ Rubber Stamp :
a) Công dụng : Sao chép hình ảnh bằng các cọ vẽ
b) Cách sử dụng :
+ Nhấp chọn công cụ Rubber Stamp trong hộp công cụ.
+ Giữ phím Alt và nhấp trỏ công cụ vào chổ hình ảnh mà ta muốn từ đó sao chép ra nơi khác
+ Thả phím Alt rồi đưa trỏ công cụ đến nơi muốn tạo bản sao rồi tô vẽ để sao chép hình ảnh
c) Tùy chọn Aligned :
Tùy chọn cho phép sao chép hình ảnh 1 cách liên tục.
Nếu không chọn tùy chọn này, khi tô vẽ để sao chép hình ảnh mỗi khi thả phím chuột và nhấp trở lại công cụ Stamp sẽ tạo 1 bản sao mới với điểm khỡi đầu là điểm đã lấy mẫu
2) Công cụ Pattern Stamp :
a) Công dụng : Tô vẽ bằng mẫu Pattern
b) Cách sử dụng :
+ Chọn mẫu Pattern bằng công cụ Rectangle Marquee rồi vào Edit > Define Pattern
+ Nhấp chọn công cụ Pattern Stamp trong hộp công cụ rồi dùng công cụ này để tô vẽ.
IV - TẠO VĂN BẢN ( CÁC CÔNG CỤ NHÓM TYPE )
1) Công cụ Type Mask :
a) Công dụng : Tạo ra vùng chọn văn bản
b) Cách sử dụng :
+ Nhấp chọn công cụ Type Mask trong hộp công cụ
+ Nhấp công cụ này vào nơi định tạo văn bản để mở hộp thoại Type Tool
+ Trong hộp thoại Type Tool chọn các tùy chọn thích hợp rồi nhập văn bản vào cửa sổ văn bản
+ Nhấp OK để tạo ra vùng chọn văn bản
2) Công cụ Type ( Type Tool ):
a) Công dụng : Tạo ra văn bản với màu tùy ý và có thể chỉnh sửa lại được khi cần
b) Cách sử dụng :
+ Nhấp chọn công cụ Type trong hộp công cụ
+ Nhấp trỏ công cụ vào nơi định tạo văn bản để mở hộp thoại Type Tool
+ Trong hộp thoại Type Tool thiết lập các tùy chọn thích hợp rồi nhập văn bản vào cửa sổ văn bản
+ Nhấp OK để tạo ra văn bản với các tính chất đã được thiết lập.
LESSON 03
I - PATHS
1) Các đường Paths :
Thường được tạo bằng công cụ Pen hoặc từ các đường viền của vùng chọn
2) Paths Palette :
a) Các nút lệnh dưới đáy Paths Palette :
+ Fill Paths with foreground color : Tô màu foreground cho vùng giới hạn bởi đường Paths
+ Stroke Paths with foreground color : Tô đường viền đường Paths bằng màu foreground
+ Load Paths as a selection : Tạo vùng chọn từ các đường Paths
+ Makes work path from selection : Tạo đường Path từ các đường viền vùng chọn
+ Create new Paths : Tạo đường Paths mới
+ Delete current path : Xóa đường Path đang chọn
Lưu ý : Để giấu đường Path ( Turn off Paths ) : Nhấp vào vùng trống trong Paths Palette
b) Các lệnh trong pop-up menu của Paths Palette :
Tương tự như các nút lệnh nằm dưới đáy Paths Palette
II - MASK
1) Mặt nạ lớp ( Layer Mask ) :
Dùng để che 1 phầ
Giáo Trình Căn Bản
LESSON 01
I - LỚP ( LAYER PALETTE )
1) Chọn lớp :
Nhấp vào tên lớp hoặc ảnh thu nhỏ của lớp (Thumbnai) trong Layer Palette
2) Giấu / Hiển thị hình ảnh của một lớp :
Nhấp vào biểu tượng con mắt (eye icon) của lớp đó trong Layer Palette
3) Tạo lớp mới :
Cách thứ 1 : Nhấp vào nút Create new layer dưới đáy Layer Palette
Cách thứ 2 : Vào menu con ( Pop-up menu ) của Layer Palette chọn lệnh New layer
4) Xóa bỏ lớp :
Cách thứ 1 : Nhấp chọn lớp muốn xóa rồi vào menu con của Layer Palette chọn lệnh Delete layer
Cách thứ 2 : Nhấp và kéo rê (Drag) lớp muốn xóa đến biểu tượng thùng rác (Trash) dưới đáy Layer Palette
5) Thay đổi trật tự lớp :
Nhấp và kéo rê ( drag ) lớp đến vị trí mới (trong phạm vi của Layer Palette) rồi thả chuột
Lưu ý : Đối với lớp Background thì ta không thể di chuyển được trừ khi ta đổi tên khác cho nó (Nhấp đúp vào lớp Background rồi nhấn Enter để đổi tên cho lớp này là Layer 0)
6) Nối ( link ) / mở nối ( unlink ) các lớp :
Nhấp vào ô vuông bên phải biểu tượng con mắt eye icon) để nối lớp này với lớp đang chọn
7) Tạo mặt nạ lớp ( layer mask ) :
Nhấp vào nút Add layer mask dưới đáy Layer Palette
8) Các tùy chọn của lớp :
+ Các chế độ hòa trộn (Blending mode) : Normal, Dissolve, Multiply.
+ Độ mờ đục của lớp (Opacity) : Từ 0% đến 100%
+ Duy trì vùng trong suốt (Preserve Transparency) : Miền trong suốt sẽ không bị tác động nếu tùy chọn này được chọn (được đánh dấu)
9) Các lệnh trong Pop-up menu của Layer Palette :
+ New adjustment layer : Tạo lớp điều chỉnh để chỉnh màu cho nhiều lớp cùng lúc
+ Duplicate layer : Tạo bản sao cho lớp đang chọn (active layer)
+ Layer option : Mở hộp thoại Layer options
+ Merge down : Trộn lớp đang chọn với lớp ngay bên dưới
+ Merge visible : Trộn tất cà các lớp đang hiển thị
+ Flatten image : Làm phẳng hình ảnh (trộn tất cả các lớp thành một lớp duy nhất)
II - BRUSHES PALETTE
1) Các dạng cọ vẽ mặc định :
Mặc định Brushes Palette có một số các dạng cọ vẽ với kích cở và nét cọ đậm nhạt khác nhau
2) Thư viện lưu trữ các cọ vẽ :
Ngoài các dạng cọ vẽ mặc định Photoshop còn có một số các dạng cọ vẽ khác được lưu trữ trong thư mục (folder) Brushes. Để tải các cọ vẽ này ta vào Pop-up menu của Brushes Palette chọn lệnh Load Brushes rồi theo đường dẫn sau : C > Programe file > Adobe > Photoshop 5.5 >Goodies> Brushes
3) Các lệnh trong Pop-up menu của Brushes Palette :
+ New Brush : Tạo một dạng cọ vẽ mới
+ Delete Brush : Xóa bỏ cọ vẽ đang chọn (trong Brushes Palette)
+ Brush options : Thay đổi (biên tập) dạng cọ vẽ đang chọn
+ Define Brush : Tạo một dạng cọ vẽ tùy biến (khai báo một dạng cọ đặc biệt)
+ Reset Brush : Trả lại chế độ mặc định cho Brushes Palette
+ Load Brushes : Tải hoặc nhập thêm vào Brushes Palette các cọ vẽ khác
+ Replace Brushes : Thay các dạng cọ vẽ hiện hành (hiện có trong Brushes Palette) bằng các dạng cọ vẽ khác
+ Save Brushes : Lưu các cọ vẽ hiện hành
4) Cách tạo một dạng cọ vẽ mới
a) Vào Pop-up menu của Brushes Palette chọn lệnh New Brush
b) Trong hộp thoại New Brush mới xuất hiện nhập các giá trị thích hợp cho cọ định tạo xong nhấp OK cọ mới sẽ xuất hiện trong Brushes Palette
III - HỘP CÔNG CỤ ( TOOL BOX )
1) Cách chọn một công cụ :
Nhấp trỏ vào ô chứa công cụ muốn chọn trong hộp công cụ để chọn công cụ đó
2) Cách chọn một công cụ ẩn :
Nhấp và giữ phím chuột vào ô chứa công cụ đại diện rồi drag đến vị trí của ô chứa công cụ muốn chọn xong thả chuột
3) Hộp màu Background và Foreground :
+ Mặc định Foreground có màu đen và Background có màu trắng
+ Đổi màu cho các hộp này bằng cách nhấp chuột vào hộp để mở hộp thoại Color Picker rồi nhấp chọn 1 màu trong bảng màu hoặc nhập các giá trị cho các thông số màu xong nhấp OK màu vừa chọn sẽ hiển thị trong hộp này.
+ Muốn trả nhanh hai hộp màu Background và Foreground về màu mặc định (default) ta nhấp vào nút Default trong hộp công cụ (hoặc nhấn phím D trên bàn phím)
+ Muốn hoán đổi màu của hai hộp màu Background và Foreground ta nhấp vào nút Swap trong hộp công cụ (hoặc nhấn phím X trên bàn phím
4) Các chế độ màn hình :
+ Nút Standard Screen Mode : Chế độ màn hình thông thường (chuẩn)
+ Nút Full Screen Mode with Menu bar : Chế độ toàn màn hình có thanh Menu
+ Nút Full Screen Mode : Chế độ toàn màn hình (không có thanh Menu)
LESSON 02
I - CÁC KỶ THUẬT TẠO VÙNG CHỌN PHỨC TẠP
1) Lưu vùng chọn ( Save Selection ) :
+ Công dụng : Lưu vùng chọn để dùng các lệnh phối hợp vùng chọn hoặc để dùng khi cần
thiết.
+ Cách lưu :
- Vào Select > Save selection
- Trong hộp thoại Save selection nhấp OK nếu muốn lưu một cách tự động Photoshop sẽ tự động đặt tên cho vùng chọn (Alpha 1)
- Nếu muốn đặt tên cho vùng chọn nhập tên vào hộp Name; chọn file muốn lưu vùng chọn (Document) ; chọn kênh lưu giữ vùng chọn ( Channel ) rồi nhấn OK
2) Tải vùng chọn đã lưu ( Load Selection ) :
+ Vào Select > Load Selection
+ Trong hộp thoại Load Selection chọn tên kênh lưu giữ vùng chọn trong hộp Channel rồi nhấp OK.
3) Tạo vùng chọn phối hợp :
Muốn tạo vùng chọn phối hợp ta cần phải có ít nhất 1 vùng chọn đã lưu và 1 vùng chọn đang hiển thị trong cửa sổ hình ảnh.
+ Vào Select > Load Selection
+ Chọn tên kênh lưu giữ vùng chọn muốn phối hợp với vùng chọn hiện hành.
+ Nhấp chọn 1 trong các kiểu phối hợp trong mục Operation dưới đây rồi nhấp OK.
- Add to Selection : Tạo vùng chọn mới là tổng của 2 vùng chọn
- Subtract from Selection : Tạo vùng chọn mới là hiệu của 2 vùng chọn
- Intersect with Selection : Tạo vùng chọn mới là giao của 2 vùng chọn
II - CÁC THAO TÁC VỚI VÙNG CHỌN
1) Tô màu cho vùng chọn :
Vào Edit > Fill. Trong hộp thoại Fill chọn các tùy chọn thích hợp rồi nhấn OK
2) Tô màu cho đường viền của vùng chọn :
Vào Edit > Stroke. Trong hộp thoại Stroke chọn các tuỳ chọn thích hợp rồi nhấp OK
3) Tô vùng chọn bằng mẫu Pattern :
Muốn tô vùng chọn bằng mẫu Pattern trước tiên ta phải chọn mẫu dùng làm Pattern bằng công cụ Rectangle Marquee rồi vào Edit > Define Pattern để xác định mẫu Pattern dùng để tô.
Sau khi Define Pattern xong ta vào Edit > Fill. Trong hộp thoại Fill ta chọn Pattern trong hộp Use rồi nhấp OK
4) Tạo vùng chọn là vùng viền của 1 vùng chọn đang hiển thị :
Vào Select > Modify > Border. Trong hộp thoại Border gán 1 giá trị vào hộp Width ( để xác định độ dày mỏng cho vùng viền ) rồi nhấp OK.
III - CÔNG CỤ ĐÓNG DẤU ( RUBBER STAMP VÀ PATTERN STAMP )
1) Công cụ Rubber Stamp :
a) Công dụng : Sao chép hình ảnh bằng các cọ vẽ
b) Cách sử dụng :
+ Nhấp chọn công cụ Rubber Stamp trong hộp công cụ.
+ Giữ phím Alt và nhấp trỏ công cụ vào chổ hình ảnh mà ta muốn từ đó sao chép ra nơi khác
+ Thả phím Alt rồi đưa trỏ công cụ đến nơi muốn tạo bản sao rồi tô vẽ để sao chép hình ảnh
c) Tùy chọn Aligned :
Tùy chọn cho phép sao chép hình ảnh 1 cách liên tục.
Nếu không chọn tùy chọn này, khi tô vẽ để sao chép hình ảnh mỗi khi thả phím chuột và nhấp trở lại công cụ Stamp sẽ tạo 1 bản sao mới với điểm khỡi đầu là điểm đã lấy mẫu
2) Công cụ Pattern Stamp :
a) Công dụng : Tô vẽ bằng mẫu Pattern
b) Cách sử dụng :
+ Chọn mẫu Pattern bằng công cụ Rectangle Marquee rồi vào Edit > Define Pattern
+ Nhấp chọn công cụ Pattern Stamp trong hộp công cụ rồi dùng công cụ này để tô vẽ.
IV - TẠO VĂN BẢN ( CÁC CÔNG CỤ NHÓM TYPE )
1) Công cụ Type Mask :
a) Công dụng : Tạo ra vùng chọn văn bản
b) Cách sử dụng :
+ Nhấp chọn công cụ Type Mask trong hộp công cụ
+ Nhấp công cụ này vào nơi định tạo văn bản để mở hộp thoại Type Tool
+ Trong hộp thoại Type Tool chọn các tùy chọn thích hợp rồi nhập văn bản vào cửa sổ văn bản
+ Nhấp OK để tạo ra vùng chọn văn bản
2) Công cụ Type ( Type Tool ):
a) Công dụng : Tạo ra văn bản với màu tùy ý và có thể chỉnh sửa lại được khi cần
b) Cách sử dụng :
+ Nhấp chọn công cụ Type trong hộp công cụ
+ Nhấp trỏ công cụ vào nơi định tạo văn bản để mở hộp thoại Type Tool
+ Trong hộp thoại Type Tool thiết lập các tùy chọn thích hợp rồi nhập văn bản vào cửa sổ văn bản
+ Nhấp OK để tạo ra văn bản với các tính chất đã được thiết lập.
LESSON 03
I - PATHS
1) Các đường Paths :
Thường được tạo bằng công cụ Pen hoặc từ các đường viền của vùng chọn
2) Paths Palette :
a) Các nút lệnh dưới đáy Paths Palette :
+ Fill Paths with foreground color : Tô màu foreground cho vùng giới hạn bởi đường Paths
+ Stroke Paths with foreground color : Tô đường viền đường Paths bằng màu foreground
+ Load Paths as a selection : Tạo vùng chọn từ các đường Paths
+ Makes work path from selection : Tạo đường Path từ các đường viền vùng chọn
+ Create new Paths : Tạo đường Paths mới
+ Delete current path : Xóa đường Path đang chọn
Lưu ý : Để giấu đường Path ( Turn off Paths ) : Nhấp vào vùng trống trong Paths Palette
b) Các lệnh trong pop-up menu của Paths Palette :
Tương tự như các nút lệnh nằm dưới đáy Paths Palette
II - MASK
1) Mặt nạ lớp ( Layer Mask ) :
Dùng để che 1 phầ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Quyền
Dung lượng: 30,64KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)