Giáo trình Photoshop(nâng cao)
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Thái |
Ngày 16/10/2018 |
184
Chia sẻ tài liệu: Giáo trình Photoshop(nâng cao) thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
1 ADOBE PHOTOSHOP 5.5
Giáo Trình Nâng Cao
LESSON 01
I - BỘ LỌC LIGHTING EFFECTS
1) Công dụng :
Tạo hiệu ứng chiều sâu cho hình ảnh bằng cách bổ sung một hoặc nhiều dạng nguồn sáng khác
nhau.
2) Cách sử dụng :
+ Vào Filter > Render > Lighting Effects
+ Thiết lập các giá trị cho các tùy chọn và di chuyển nguồn sáng cho phù hợp
+ Nhấp OK để hiệu ứng được thực hiện.
3) Các dạng đèn :
+ Đèn Potlight : Tạo nguồn sáng ném theo hình Ellipse dài.
+ Đèn Omni : Mô phỏng nguồn sáng như ở ngay phía trên hình ảnh, ánh sáng tỏa ra mọi hướng
+ Đèn Directional : Tạo nguồn ánh sáng định hướng ( theo 1 hướng ).
4) Các con trượt điều khiển :
+ Gloss : Điều khiển mức độ phản xạ ánh sáng của hình ảnh ( từ Matte sang Shiny )
+ Material : Điều khiển mức độ phản xạ màu của ánh sáng ( Plastic ) và mức độ phản xạ màu
của hình ảnh ( Metalic ).
+ Explosure : Điều khiển độ sáng tối của chùm ánh sáng.
+ Ambiance : Điều khiển các mức độ hòa nhập ánh sáng.
+ Intensity : Điều khiển cường độ ánh sáng
+ Focus : Điều khiển phạm vi ánh sáng trong hình Ellipse ( chỉ khả dụng cho Spotlight )
+ Thay đổi màu cho các ô màu để tạo màu cho ánh sáng.
5) Lưu và tải các xác lập :
+ Lưu : Sau khi thiết lập xong các giá trị cho các tùy chọn nhấp nút save, đặt tên cho kiểu xác
lập rồi nhấp OK để lưu các xác lập này.
+ Tải các xác lập để sử dụng : Vào hộp Style tìm và chọn tên xác lập cần tải sau đó nhấp OK
để hiệu ứng Effect Lighting được áp dụng theo kiểu xác lập đó.
6) Texture Channel ( Tuỳ chọn vân cấu trúc )
a) Công dụng : Tạo ra các hiệu ứng vân cấu trúc ( chạm nổi ) cho hình ảnh
b) Cách sử dụng :
+ Mở 2 file : 1 dùng để làm vân cấu trúc và 1 là file hình ảnh muốn áp dụng hiệu ứng ( file
chính )
+ Tạo 1 kênh mới ( Alpha1 ) cho file hình ảnh muốn áp dụng hiệu ứng vân cấu trúc ( file chính )
+ Kích hoạt file dùng làm vân cấu trúc rồi nhấn Ctr+A và Ctrl+C
+ Kích hoạt lại file chính , chọn kênh mới tạo ( Alpha1 ) rồi nhấn Ctrl+V để dán hình ảnh copy
vào kênh này.
+ Vào Filter > Render > Lighting Effects
+ Trong hộp Texture Channel nhấp chọn kênh Alpha1
+ Thiết lập các tùy chọn khác cho phù hợp rồi nhấn OK.
2 ADOBE PHOTOSHOP 5.5
Giáo Trình Nâng Cao
II - BỘ LỌC EMBOSS :
1) Công dụng :
Tạo ra hiệu ứng chạm khắc nổi bằng cách viền các biên trong và giảm các giá trị màu chung
quanh
2) Cách sử dụng :
+ Vào Filter > Stylize > Emboss
+ Thiết đặt các giá trị cho các tùy chọn rồi nhấo OK.
3) Các tùy chọn :
+ Angle : chiều khắc chạm nổi cho hình ảnh ( từ -1800 đến +1800 )
+ Height : Chiều cao ( bề dày ) chạm nổi ( từ 1 đến 10 pixels )
+ Amount : Múc độ tăng giảm các giá trị màu cho hình chạm nổi ( từ 1 đến 500% ).
III - CÔNG CỤ SINGLE MARQUEE :
1) Công cụ Single row marquee : Tạo đường chọn theo hàng ngang
2) Công cụ Single column marquee : Tạo đường chọn theo hàng dọc
3) Cách sử dụng :
Nhấp công cụ này vào cửa sổ hình ảnh để tạo đường chọn.
Lưu ý : Đối với đường chọn này ta có thể dùng lệnh Fill hoặc Stroke để tô màu đường chọn.
IV – LỆNH LAYER > EFFECTS ( CÁC HIỆU ỨNG LỚP )
Các thủ thuật biên tập hiệu ứng lớp :
a) Để biên tập lại 1 hiệu ứng lớp ta nhấp đúp vào ký hiệu chữ " f " của lớp trong Layer Palette rồi
thiết đặt lại các giá trị theo ý muốn xong nhấp OK.
b) Để sao chép 1 hiệu ứng lớp ta chọn lớp đã tạo hiệu ứng rồi vào Layer > Effects > Copy Effects
sau đó chọn lớp muốn dán hiệu ứng lớp này rồi vào Layer > Effects > Paste Effescts
c) Để sao chép hiệu ứng cho cùng lúc nhiều lớp ta Link các lớp muốn dán hiệu ứng lại rồi làm
như mục b như đã nói trên.
d) Để gỡ bỏ 1 hiệu ứng lớp ta chọn lớp đó rồi vào Layer > Effects > khữ bỏ dấu chọn bên cạnh
tên của hiệu ứng hoặc nhấp vào lệnh Clear Effects
e) Khi sử dụng các hộp thoại Layer Effects ta có thể dùng phím mũi tên Up hoặc Down để gia
giảm các giá trị của các tùy chọn.
1 ADOBE PHOTOSHOP 5.
Giáo Trình Nâng Cao
LESSON 01
I - BỘ LỌC LIGHTING EFFECTS
1) Công dụng :
Tạo hiệu ứng chiều sâu cho hình ảnh bằng cách bổ sung một hoặc nhiều dạng nguồn sáng khác
nhau.
2) Cách sử dụng :
+ Vào Filter > Render > Lighting Effects
+ Thiết lập các giá trị cho các tùy chọn và di chuyển nguồn sáng cho phù hợp
+ Nhấp OK để hiệu ứng được thực hiện.
3) Các dạng đèn :
+ Đèn Potlight : Tạo nguồn sáng ném theo hình Ellipse dài.
+ Đèn Omni : Mô phỏng nguồn sáng như ở ngay phía trên hình ảnh, ánh sáng tỏa ra mọi hướng
+ Đèn Directional : Tạo nguồn ánh sáng định hướng ( theo 1 hướng ).
4) Các con trượt điều khiển :
+ Gloss : Điều khiển mức độ phản xạ ánh sáng của hình ảnh ( từ Matte sang Shiny )
+ Material : Điều khiển mức độ phản xạ màu của ánh sáng ( Plastic ) và mức độ phản xạ màu
của hình ảnh ( Metalic ).
+ Explosure : Điều khiển độ sáng tối của chùm ánh sáng.
+ Ambiance : Điều khiển các mức độ hòa nhập ánh sáng.
+ Intensity : Điều khiển cường độ ánh sáng
+ Focus : Điều khiển phạm vi ánh sáng trong hình Ellipse ( chỉ khả dụng cho Spotlight )
+ Thay đổi màu cho các ô màu để tạo màu cho ánh sáng.
5) Lưu và tải các xác lập :
+ Lưu : Sau khi thiết lập xong các giá trị cho các tùy chọn nhấp nút save, đặt tên cho kiểu xác
lập rồi nhấp OK để lưu các xác lập này.
+ Tải các xác lập để sử dụng : Vào hộp Style tìm và chọn tên xác lập cần tải sau đó nhấp OK
để hiệu ứng Effect Lighting được áp dụng theo kiểu xác lập đó.
6) Texture Channel ( Tuỳ chọn vân cấu trúc )
a) Công dụng : Tạo ra các hiệu ứng vân cấu trúc ( chạm nổi ) cho hình ảnh
b) Cách sử dụng :
+ Mở 2 file : 1 dùng để làm vân cấu trúc và 1 là file hình ảnh muốn áp dụng hiệu ứng ( file
chính )
+ Tạo 1 kênh mới ( Alpha1 ) cho file hình ảnh muốn áp dụng hiệu ứng vân cấu trúc ( file chính )
+ Kích hoạt file dùng làm vân cấu trúc rồi nhấn Ctr+A và Ctrl+C
+ Kích hoạt lại file chính , chọn kênh mới tạo ( Alpha1 ) rồi nhấn Ctrl+V để dán hình ảnh copy
vào kênh này.
+ Vào Filter > Render > Lighting Effects
+ Trong hộp Texture Channel nhấp chọn kênh Alpha1
+ Thiết lập các tùy chọn khác cho phù hợp rồi nhấn OK.
2 ADOBE PHOTOSHOP 5.5
Giáo Trình Nâng Cao
II - BỘ LỌC EMBOSS :
1) Công dụng :
Tạo ra hiệu ứng chạm khắc nổi bằng cách viền các biên trong và giảm các giá trị màu chung
quanh
2) Cách sử dụng :
+ Vào Filter > Stylize > Emboss
+ Thiết đặt các giá trị cho các tùy chọn rồi nhấo OK.
3) Các tùy chọn :
+ Angle : chiều khắc chạm nổi cho hình ảnh ( từ -1800 đến +1800 )
+ Height : Chiều cao ( bề dày ) chạm nổi ( từ 1 đến 10 pixels )
+ Amount : Múc độ tăng giảm các giá trị màu cho hình chạm nổi ( từ 1 đến 500% ).
III - CÔNG CỤ SINGLE MARQUEE :
1) Công cụ Single row marquee : Tạo đường chọn theo hàng ngang
2) Công cụ Single column marquee : Tạo đường chọn theo hàng dọc
3) Cách sử dụng :
Nhấp công cụ này vào cửa sổ hình ảnh để tạo đường chọn.
Lưu ý : Đối với đường chọn này ta có thể dùng lệnh Fill hoặc Stroke để tô màu đường chọn.
IV – LỆNH LAYER > EFFECTS ( CÁC HIỆU ỨNG LỚP )
Các thủ thuật biên tập hiệu ứng lớp :
a) Để biên tập lại 1 hiệu ứng lớp ta nhấp đúp vào ký hiệu chữ " f " của lớp trong Layer Palette rồi
thiết đặt lại các giá trị theo ý muốn xong nhấp OK.
b) Để sao chép 1 hiệu ứng lớp ta chọn lớp đã tạo hiệu ứng rồi vào Layer > Effects > Copy Effects
sau đó chọn lớp muốn dán hiệu ứng lớp này rồi vào Layer > Effects > Paste Effescts
c) Để sao chép hiệu ứng cho cùng lúc nhiều lớp ta Link các lớp muốn dán hiệu ứng lại rồi làm
như mục b như đã nói trên.
d) Để gỡ bỏ 1 hiệu ứng lớp ta chọn lớp đó rồi vào Layer > Effects > khữ bỏ dấu chọn bên cạnh
tên của hiệu ứng hoặc nhấp vào lệnh Clear Effects
e) Khi sử dụng các hộp thoại Layer Effects ta có thể dùng phím mũi tên Up hoặc Down để gia
giảm các giá trị của các tùy chọn.
1 ADOBE PHOTOSHOP 5.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Thái
Dung lượng: 28,15KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)