Giao trinh photoshop CHƯƠNG 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Dũng |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: giao trinh photoshop CHƯƠNG 8 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Chương 8 : Painting và Editing
Bộ công cụ vẽ trong PS 7 công phu và mạnh mẽ đến nỗi những khả năng nó sử dụng là không có giới hạn.Bài học này đưa ra cho bạn một số kĩ thuật và cách tiếp cận chúng trong công việc.
Trong bài học này chúng ta sẽ học cách làm thế nào để làm các bước sau :
· Định nghĩa một vùng làm việc mà bạn tự xác lập để vẽ.
· Sử dụng lớp để vẽ, điều chỉnh, thêm các hiệu ứng và thay đổi mầu cho các phần riêng của ảnh.
· Thiết lập chế độ hoà trộn và độ mờ đục của lớp để điều chỉnh các màu trùng lặp và các phần tử của ảnh kết hợp với chúng.
· Thiết lập chế độ hoà trộn và độ mờ đục của công cụ vẽ để điểu chỉnh nét vẽ kết hợp với các điểm ảnh khác của ảnh.
· Sử dụng bảng History và công cụ history để sửa chữa và thêm các hiệu ứng.
· Sử dụng các chổi định sẵn.
· Tạo và sử dụng các chổi vẽ (brush) tuỳ chọn.
· Tạo và áp dụng các mẫu (pattern) từ các ảnh khác nhau để tạo khung ảnh.
Bắt đầu.
Trước khi bắt đầu bài học này, bạn hãy khôi phục chế độ mặc định cho các công cụ trong PS.
Bạn sẽ bắt đầu việc học bằng cách xem các file kết quả để biết mình sẽ phải làm gì.
1. Khởi động Photoshop.
2. Chọn File > Open để mở file 08End.psd
3. Khi xem xong file ảnh này, bạn có thể để lại để tham khảo hoặc đóng nó lại mà không ghi nhớ thay đổi nào cả.
Định nghĩa vùng làm việc tuỳ chọn.
Khi dùng PS7 để thực hiện các dự án đặc biệt. Bạn sẽ chỉ dùng chủ yếu các bảng mẫu quan trọng và hiếm khi sử dụng các bảng khác. Khi bạn thực hiện dự án Photoshop khác thì các bảng mẫu có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu của công việc.
Bạn đã biết bạn có thể đóng các bảng mẫu không cần thiết lại và có thể ẩn chúng đi nếu bạn chưa cần. Nhưng với PS7, bạn có thể giữ lại các bảng khác nhau và có thể đóng chúng lại như với vùng làm việc. Việc vẽ là một ví dụ tốt cho tình huống này.
1. Khi đóng nhóm bảng mẫu Navigator lại thì cả bảng Navigator và Info đều ẩn đi.
2. Kéo bảng Brush từ Palette Well trên thanh công cụ Option vào giữa vùng làm việc. Định vị nó để bạn có thể nhìn thấy một phần nhóm bảng History.
Chú ý : Nếu vùng làm việc có kích thước 800x600 hoặc nhỏ hơn thì palette Well sẽ không hiện ra, thay vào đó bạn hãy vào Window > Brushes.
3. Kéo tab History vào trong bảng Brush. Sau đó giữ tab Brush và kéo nó lên trước trong nhóm bảng này.
4. Đóng nhóm bảng Action và các công cụ định sẵn lại.
5. Kéo các nhóm bảng để sắp xếp chúng dọc theo rìa bên phải của vùng làm việc, với nhóm bảng Color ở trên cùng. Nhóm bản Layer xếp kế tiếp và nhóm bảng Brushes xếp dưới cùng (Tùy thuộc vào vùng hiển thị trên màn hình mà nhóm bảng Layer và nhóm bảng Brushes có thể chồng lên nhau ở một phần nào đó).
6. Chọn Window > Workspace > Save Workspace.
7. Trong hộp thoại Save Workspace gõ Painting_8 và chọn Save.
Bạn có thể thử nghiệm với không gian làm việc khác để có thể biết được những thiết lập mà bạn vừa nhớ vào có thể có những rắc rối nào khi đóng chúng lại và sắp xếp các bảng cho lần sau.
· Chọn Window > Workspace > Reset Palette Locations. Các bảng sẽ xuất hiện như là mặc định khi bạn mở photoshop lần đầu tiên.
· Chọn Window > Workspace > Painting_8. Bây giờ các bảng sẽ đóng, mở, sắp xếp lại theo vị trí mà các bạn đã đặt ở bước 5.
Sau khi đóng photoshop hoặc chuyển sang dự án photoshop khác thì vùng làm việc Painting vẫn sẵn có trong photoshop để các bạn có thể dùng tiếp cho lần sau.
Hoà trộn ảnh với nền.
Chế độ hoà trộn điều khiển làm sao cho những điểm ảnh trong một bức ảnh có thể bị ảnh hưởng bởi các công cụ vẽ và chỉnh sửa. Sẽ có ích khi nghĩ về giới hạn của các kiểu mầu khi làm việc trực quan với một chế độ hoà trộn có hiệu ứng :
· Base color là các mầu cơ bản trong một bức ảnh.
· Blend color là màu sắc khi được áp dụng các công cụ vẽ và chỉnh sửa.
· Result color là kết quả về mầu sau khi hoà trộn.
Xuyên suốt bài học, bạn sẽ học cách làm thế nào để chỉ rõ một chế độ hoà trộn cho một lớp trong bảng Layer và một công cụ trong thanh
Bộ công cụ vẽ trong PS 7 công phu và mạnh mẽ đến nỗi những khả năng nó sử dụng là không có giới hạn.Bài học này đưa ra cho bạn một số kĩ thuật và cách tiếp cận chúng trong công việc.
Trong bài học này chúng ta sẽ học cách làm thế nào để làm các bước sau :
· Định nghĩa một vùng làm việc mà bạn tự xác lập để vẽ.
· Sử dụng lớp để vẽ, điều chỉnh, thêm các hiệu ứng và thay đổi mầu cho các phần riêng của ảnh.
· Thiết lập chế độ hoà trộn và độ mờ đục của lớp để điều chỉnh các màu trùng lặp và các phần tử của ảnh kết hợp với chúng.
· Thiết lập chế độ hoà trộn và độ mờ đục của công cụ vẽ để điểu chỉnh nét vẽ kết hợp với các điểm ảnh khác của ảnh.
· Sử dụng bảng History và công cụ history để sửa chữa và thêm các hiệu ứng.
· Sử dụng các chổi định sẵn.
· Tạo và sử dụng các chổi vẽ (brush) tuỳ chọn.
· Tạo và áp dụng các mẫu (pattern) từ các ảnh khác nhau để tạo khung ảnh.
Bắt đầu.
Trước khi bắt đầu bài học này, bạn hãy khôi phục chế độ mặc định cho các công cụ trong PS.
Bạn sẽ bắt đầu việc học bằng cách xem các file kết quả để biết mình sẽ phải làm gì.
1. Khởi động Photoshop.
2. Chọn File > Open để mở file 08End.psd
3. Khi xem xong file ảnh này, bạn có thể để lại để tham khảo hoặc đóng nó lại mà không ghi nhớ thay đổi nào cả.
Định nghĩa vùng làm việc tuỳ chọn.
Khi dùng PS7 để thực hiện các dự án đặc biệt. Bạn sẽ chỉ dùng chủ yếu các bảng mẫu quan trọng và hiếm khi sử dụng các bảng khác. Khi bạn thực hiện dự án Photoshop khác thì các bảng mẫu có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu của công việc.
Bạn đã biết bạn có thể đóng các bảng mẫu không cần thiết lại và có thể ẩn chúng đi nếu bạn chưa cần. Nhưng với PS7, bạn có thể giữ lại các bảng khác nhau và có thể đóng chúng lại như với vùng làm việc. Việc vẽ là một ví dụ tốt cho tình huống này.
1. Khi đóng nhóm bảng mẫu Navigator lại thì cả bảng Navigator và Info đều ẩn đi.
2. Kéo bảng Brush từ Palette Well trên thanh công cụ Option vào giữa vùng làm việc. Định vị nó để bạn có thể nhìn thấy một phần nhóm bảng History.
Chú ý : Nếu vùng làm việc có kích thước 800x600 hoặc nhỏ hơn thì palette Well sẽ không hiện ra, thay vào đó bạn hãy vào Window > Brushes.
3. Kéo tab History vào trong bảng Brush. Sau đó giữ tab Brush và kéo nó lên trước trong nhóm bảng này.
4. Đóng nhóm bảng Action và các công cụ định sẵn lại.
5. Kéo các nhóm bảng để sắp xếp chúng dọc theo rìa bên phải của vùng làm việc, với nhóm bảng Color ở trên cùng. Nhóm bản Layer xếp kế tiếp và nhóm bảng Brushes xếp dưới cùng (Tùy thuộc vào vùng hiển thị trên màn hình mà nhóm bảng Layer và nhóm bảng Brushes có thể chồng lên nhau ở một phần nào đó).
6. Chọn Window > Workspace > Save Workspace.
7. Trong hộp thoại Save Workspace gõ Painting_8 và chọn Save.
Bạn có thể thử nghiệm với không gian làm việc khác để có thể biết được những thiết lập mà bạn vừa nhớ vào có thể có những rắc rối nào khi đóng chúng lại và sắp xếp các bảng cho lần sau.
· Chọn Window > Workspace > Reset Palette Locations. Các bảng sẽ xuất hiện như là mặc định khi bạn mở photoshop lần đầu tiên.
· Chọn Window > Workspace > Painting_8. Bây giờ các bảng sẽ đóng, mở, sắp xếp lại theo vị trí mà các bạn đã đặt ở bước 5.
Sau khi đóng photoshop hoặc chuyển sang dự án photoshop khác thì vùng làm việc Painting vẫn sẵn có trong photoshop để các bạn có thể dùng tiếp cho lần sau.
Hoà trộn ảnh với nền.
Chế độ hoà trộn điều khiển làm sao cho những điểm ảnh trong một bức ảnh có thể bị ảnh hưởng bởi các công cụ vẽ và chỉnh sửa. Sẽ có ích khi nghĩ về giới hạn của các kiểu mầu khi làm việc trực quan với một chế độ hoà trộn có hiệu ứng :
· Base color là các mầu cơ bản trong một bức ảnh.
· Blend color là màu sắc khi được áp dụng các công cụ vẽ và chỉnh sửa.
· Result color là kết quả về mầu sau khi hoà trộn.
Xuyên suốt bài học, bạn sẽ học cách làm thế nào để chỉ rõ một chế độ hoà trộn cho một lớp trong bảng Layer và một công cụ trong thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Dũng
Dung lượng: 981,13KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)