Giáo trình Photoshop 3
Chia sẻ bởi Phan Thanh Quyền |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Giáo trình Photoshop 3 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
BàI 3. Sửa ảnh.
+ Kế Hoạch Cho Công Việc.
- Các bước cơ bản.
ý đồ sử dụng.
Độ phân giải và kích thước của đối tượng.
Độ phân giải trong bài này.
+ Bắt đầu.
+ Tách ra đối tượng.
+ Điều chỉnh dải màu sắc.
+ Bỏ đi màu xấu.
+ Thay màu trong ảnh.
+ Chỉnh độ đậm nhạt dùng Sponge.
+ Chỉnh độ rực sáng bằng Dodge.
+ Bỏ đi phần không muốn.
+ Bỏ đi một phần đối tượng.
+ áp đặt Unsharp Mask filter.
+ Ghi lưu đối tượng.
Sửa lại ảnh.
Adobe Photoshop cung cấp cho bạn rất nhiều công cụ và lệnh để giải quyết một bức ảnh có chất lượng. Bài này chỉ đề cập đến các thủ thuật cho sửa một đối tượng cơ bản bằng các bước mà bạn phải qua quá trình thu thập, sửa kích thước rồi tút lại một cách có dụng ý để sắp đặt in ra tác phẩm.
Trong bài này, chúng ta sẽ học cách để:
Chọn và xử lý tốt, đúng một bức hình.
Hiệu chỉnh lại đối tượng đến kích thước yêu cầu.
Sửa lại có phạm vi một đối tượng.
Dùng lệnh Replace Color để thay đổi màu sắc và sự tập trung màu sắc trong bức hình.
Sửa độ đậm và nhạt của một vùng được cô lập của đối tượng bằng cách sử dụng công cụ Sponge (miếng bọt biển) và Dodge (bông đen).
Sử dụng công cụ Rubber Stamp để loại ra những vật không cần thiết trong đối tượng.
Chèn vào một phần đối tượng khác.
áp đặt Unsharp Mask filter để kết thúc quá trình tút lại ảnh.
Save một file Adobe Photoshop ở dạng mà có thể sử dụng bằng chương trình sắp đặt trang.
Vạch kế hoạch cho công việc.
Trong Photoshop, bạn có thể sửa lại các bức ảnh bằng các cách mà không cần lao động chuyên nghiệp quá vất vả. Bạn có thể giải quyết vấn đề về chất lượng màu sắc và một phạm vi của bức ảnh gốc hay được Scan rồi. Bạn cũng có thể giải quyết vấn đề về cấu tạo và tô vẽ lại toàn bộ đối tượng.
Các bước cơ bản.
Hầu hết việc tút sửa ảnh trong Photoshop đều trải qua các bước:
Kiểm tra và khảo sát chất lượng và nắm rõ việc tút sửa là thích hợp để đối tượng có thể dùng được.
Hiệu chỉnh lại đối tượng về kích thước, yêu cầu.
Chỉnh lại độ tương phản hay mức độ đa chiều của đối tượng.
Bỏ đi các bố cục màu sắc.
Chỉnh lại tông màu trong các vùng đặc biệt của đối tượng để làm sáng hơn, sắc nét, bóng hay rực sáng một vùng.
Làm sắc nét trung tâm của đối tượng.
Sử dụng có dụng ý.
Kỹ thuật tút lại mà bạn áp đặt cho một đối tượng dựa trên cơ sở đã biết sử dụng một phần nào đó của đối tượng. Dù đối tượng có ý cho màu đen trắng hay toàn màu. Sự sắp đặt rộng lớn sẽ ảnh hưởng tới mọi thứ từ xử lý lại bản Scan ban đầu đến quy mô và màu mà đối tượng cần có.
Để làm rõ cách thức tút sửa, bài này đem đến cho bạn các bước sửa lại một bức ảnh chụp bốn màu. Đối tượng là một bản Scan góc thành phố Venice (Italia), nó sẽ được đặt trong một bản Cataloge Adobe Page Maker cỡ A4. Kích thước ban đầu của ảnh là 5.7 inches và kích thước nó khi nằm trong khung là 3,75 *6 inches.
Xử lý lại kích thước ảnh.
Bước đầu tiên tút ảnh trong Photoshop là chắc chắn việc sử lý là đúng. Khi việc sử lý được quy về các ô nhỏ được hiểu như là những Pixel, nó mô tả chi tiết một đối tượng. Xử lý là xác định rõ bằng chiều các Pixel hay số các Pixel ngang, dọc trong đối tượng.
Phân loại độ phân giải.
Trong nền đồ hoạ máy tính, có nhiều cách để sử lý .
Số Pixel trên một đơn vị dài của một đối tượng gọi là độ phân giải đối tượng. Thông thường là số Pixel/ inche (ppi). Một bức ảnh có độ phân giải cao sẽ chứa nhiều Pixel và theo đó là kích thước file lớn hơn, so với một bức ảnh cùng kích cỡ có độ phân giải thấp.
Số Pixel trên một đơn vị dài của màn hình gọi là độ phân giải của màn hình, thường là số hạt trên một inche (dpi). Trong Adobe Photoshop số Pixel ảnh được chuyển thẳng thành số Pixel màn hình. Theo đó thì nếu ảnh có độ phân giải cao hơn màn hình thì ảnh trong màn sẽ lớn hơn ngoài thực tế. Ví dụ: khi bạn hiển thị một bức ảnh 1.1 inche 144 ppi trên màn 72 dpi, thì ảnh ở trên màn sẽ có kích cỡ 2.2 inche.
Số hạt mực trên một inche trong sản phẩm in ấn phù thuộc vào thiết lập từ người tạo ra nó hay máy in laser là máy in bình thường hay có độ phân giải cao. Độ phân giải đạt được cho một sản phẩm in ấn phụ thuộc cả vào độ phân giải máy in và tần số quét dòng của màn hình (lpi) trung gian để chế bản.
độ phân giảI trong bàI này.
Để xác định độ phân giải cho một bức ảnh trong bài này chúng ta cần nắm được quy luật đồ họa của máy tính khống chế màu hay tỉ lệ hiển thị cho một bản in trong các máy thương mại. Scan ở độ phân giải 1,5 đến 2 lần màn hình thì được thực hiện bởi máy in. Bởi vì các tạp chí in ảnh sử dụng tần số quét dòng là 133 lpi, bức ảnh lại được quét với 200 ppi (133.12,5) . Để biết thêm chi tiết về độ phân giải và kích cỡ của một bức ảnh hãy xem Chapter3, phần "Getting Images Into Photoshop" trong hướng dẫn sử dụng Photoshop.
Bắt đầu.
Trước khi bắt đầu bài này hãy xóa file Preference (đã học) sau khi bạn đã xóa rồi, khởi động lại Photoshop. Sau đó mở bức ảnh đã hoàn thành để xem chúng ta phải làm gì.
Chon File > Open tìm đến Training lesson03 End03.psd.
Nếu bạn có thể View > Zoom để thu ảnh vừa khung hình. Bây giờ bạn mở file để xem bức ảnh bạn xẽ tút lại. (Hầu hết các bức ảnh trong bài này đều được quét với độ phân giảI 200 dpi, file mà bạn làm có thể có độ phân giải nhỏ hơn. Độ phân giải được thay đổi đến giới hạn của File và làm cho công việc trong bài trở nên hiệu quả hơn.
Chọn File > Open, tìm đến Start03.psd.
Chọn File > Save as, gõ tên Work03.psd và Save.
Hiệu chỉnh ảnh.
Khi bạn đã quét một bức ảnh và mở nó ra bằng Photoshop, bạn dễ dàng hiệu chỉnh nó. Để bắt đầu, bạn sẽ sử dụng công cụ Crop để cân chỉnh tấm ảnh trong bài cho vừa với vùng ta định thiết kế cho nó.
1. Giữ chuột vào ô công cụ Rectangular Marquee trên hộp công cụ, và rê tới công cụ Crop để chọn nó, sau đó kích đúp vào công cụ Crop để hiện bảng Options, chọn Fixed Target Size (Định trước kích cỡ đối tượng), và nhập vào kích thước của tác phẩm sau này -3,75 inches (rộng) và 6 inches (cao).
2. Tiếp đến là rê khung chọn quanh đối tượng, đảm bảo có bao cả đỉnh của cái tháp và cả tấm bạt màu cam ở góc dưới phải chiếc thuyền. Lưu ý rằng khi bạn rê khung chọn nó vẫn giữ được kích thước khi bạn định cho nó. Bởi vì tấm ảnh được quét ban đầu đặt nghiêng, bây giờ bạn sẽ sử dụng công cụ Crop để dựng đối tượng lên trước khi áp đặt kích thước mới cho nó.
3. Đưa con trỏ ra ngoài khung chọn và rê theo chiều kim đồng hồ đến khi khung chọn song song với tấm ảnh.
Đưa con trỏ vào trong khung chọn và rê cho tới khi rìa phảI của khung chọn song song với rìa phải của nền đen ảnh.
Nếu cần thiết, chỉnh lại kích thước của khung chọn bằng rê chuột ở góc dưới phải của khung.
Nhấn Enter (Return). Đối tượng đã được hiệu chỉnh (Crop).
Chọn File > Save.
Chỉnh sửa từng vùng.
Vùng màu của một đối tượng thể hiện mức độ tương phản, hay chi tiết hơn, trong đối tượng và được quyết định bởi số Pixel phân bố, trải đều từ các Pixel thẫm nhất đến các Pixel sáng nhất. Bây giờ bạn sẽ chỉnh lại độ tương phản tấm ảnh cho đúng, sử dụng lệnh: Levels.
Chọn Image > Adjust > Levels, chú ý rằng tùy chọn Preview được chọn nhìn thấy biểu đồ trong hộp thoại. Hình tam giác ở dưới cuối biểu đồ nhận lệnh tạo bóng (black triangle), bật sáng (white triangle), trung bình (gray triangle). Nếu đối tượng của bạn có màu ngang qua toàn bộ vùng sáng, đồ thị có thể mở rộng ra khắp bề rộng của biểu đồ, từ tam giác tối đến tam giác sáng, thay vì đồ thị kết khối về phía tâm, báo hiệu một vùng không quá sáng hay vì tối màu. Bạn có thể chỉnh những đốm sáng và của đối tượng để trải ra thành dải.
Rê những tam giác trải và phải hướng vào trong đến nơi biểu đồ báo hiệu vùng màu thẫm nhất và sáng nhất. Kích ok để áp đặt sự thay đổi.
Chọn Image > Histogram để xem biểu đồ mới. Dải sắc bây giờ trải rộng ra khắp biểu đồ. Kích ok.
Chọn File > Save.
Di chuyển bố cục màu.
Một số đối tượng có chứa những màu xấu (có bố cục không cân bằng), chúng có thể xuất hiện trong quá trình scan hay tồn tại trong bản thân ảnh gốc. Bức ảnh về chiếc thuyền có màu xấu, nó quá đỏ. Cần nói thêm là Venice là một thành phố có nhiều sông đào và mọi người thường sử dụng những chiếc thuyền đáy bằng (gondolas) để dẫn du khách dạo chơi khắp thành phố.
Lưu ý: Để xem được bố cục màu trong tác phẩm trên màn hình, bạn cần 24 bit màu màn hình (thể hiện được trên một triệu màu). Trên màn hình mà chỉ thể hiện được 256 màu (8 bit), bố cục màu sẽ khó, nếu không thì không thể nhận ra được.
Bây giờ bạn sẽ sử dụng layer Color Balance để chỉnh sửa cho đúng bố cục màu của tấm ảnh. Một layer chỉnh sửa cho phép bạn thao tác bao nhiêu lần cũng được mà không phải thay đổi lâu dài trạng thái của các pixel gốc. Sử dụng layer chỉnh sửa để cân bằng ma
+ Kế Hoạch Cho Công Việc.
- Các bước cơ bản.
ý đồ sử dụng.
Độ phân giải và kích thước của đối tượng.
Độ phân giải trong bài này.
+ Bắt đầu.
+ Tách ra đối tượng.
+ Điều chỉnh dải màu sắc.
+ Bỏ đi màu xấu.
+ Thay màu trong ảnh.
+ Chỉnh độ đậm nhạt dùng Sponge.
+ Chỉnh độ rực sáng bằng Dodge.
+ Bỏ đi phần không muốn.
+ Bỏ đi một phần đối tượng.
+ áp đặt Unsharp Mask filter.
+ Ghi lưu đối tượng.
Sửa lại ảnh.
Adobe Photoshop cung cấp cho bạn rất nhiều công cụ và lệnh để giải quyết một bức ảnh có chất lượng. Bài này chỉ đề cập đến các thủ thuật cho sửa một đối tượng cơ bản bằng các bước mà bạn phải qua quá trình thu thập, sửa kích thước rồi tút lại một cách có dụng ý để sắp đặt in ra tác phẩm.
Trong bài này, chúng ta sẽ học cách để:
Chọn và xử lý tốt, đúng một bức hình.
Hiệu chỉnh lại đối tượng đến kích thước yêu cầu.
Sửa lại có phạm vi một đối tượng.
Dùng lệnh Replace Color để thay đổi màu sắc và sự tập trung màu sắc trong bức hình.
Sửa độ đậm và nhạt của một vùng được cô lập của đối tượng bằng cách sử dụng công cụ Sponge (miếng bọt biển) và Dodge (bông đen).
Sử dụng công cụ Rubber Stamp để loại ra những vật không cần thiết trong đối tượng.
Chèn vào một phần đối tượng khác.
áp đặt Unsharp Mask filter để kết thúc quá trình tút lại ảnh.
Save một file Adobe Photoshop ở dạng mà có thể sử dụng bằng chương trình sắp đặt trang.
Vạch kế hoạch cho công việc.
Trong Photoshop, bạn có thể sửa lại các bức ảnh bằng các cách mà không cần lao động chuyên nghiệp quá vất vả. Bạn có thể giải quyết vấn đề về chất lượng màu sắc và một phạm vi của bức ảnh gốc hay được Scan rồi. Bạn cũng có thể giải quyết vấn đề về cấu tạo và tô vẽ lại toàn bộ đối tượng.
Các bước cơ bản.
Hầu hết việc tút sửa ảnh trong Photoshop đều trải qua các bước:
Kiểm tra và khảo sát chất lượng và nắm rõ việc tút sửa là thích hợp để đối tượng có thể dùng được.
Hiệu chỉnh lại đối tượng về kích thước, yêu cầu.
Chỉnh lại độ tương phản hay mức độ đa chiều của đối tượng.
Bỏ đi các bố cục màu sắc.
Chỉnh lại tông màu trong các vùng đặc biệt của đối tượng để làm sáng hơn, sắc nét, bóng hay rực sáng một vùng.
Làm sắc nét trung tâm của đối tượng.
Sử dụng có dụng ý.
Kỹ thuật tút lại mà bạn áp đặt cho một đối tượng dựa trên cơ sở đã biết sử dụng một phần nào đó của đối tượng. Dù đối tượng có ý cho màu đen trắng hay toàn màu. Sự sắp đặt rộng lớn sẽ ảnh hưởng tới mọi thứ từ xử lý lại bản Scan ban đầu đến quy mô và màu mà đối tượng cần có.
Để làm rõ cách thức tút sửa, bài này đem đến cho bạn các bước sửa lại một bức ảnh chụp bốn màu. Đối tượng là một bản Scan góc thành phố Venice (Italia), nó sẽ được đặt trong một bản Cataloge Adobe Page Maker cỡ A4. Kích thước ban đầu của ảnh là 5.7 inches và kích thước nó khi nằm trong khung là 3,75 *6 inches.
Xử lý lại kích thước ảnh.
Bước đầu tiên tút ảnh trong Photoshop là chắc chắn việc sử lý là đúng. Khi việc sử lý được quy về các ô nhỏ được hiểu như là những Pixel, nó mô tả chi tiết một đối tượng. Xử lý là xác định rõ bằng chiều các Pixel hay số các Pixel ngang, dọc trong đối tượng.
Phân loại độ phân giải.
Trong nền đồ hoạ máy tính, có nhiều cách để sử lý .
Số Pixel trên một đơn vị dài của một đối tượng gọi là độ phân giải đối tượng. Thông thường là số Pixel/ inche (ppi). Một bức ảnh có độ phân giải cao sẽ chứa nhiều Pixel và theo đó là kích thước file lớn hơn, so với một bức ảnh cùng kích cỡ có độ phân giải thấp.
Số Pixel trên một đơn vị dài của màn hình gọi là độ phân giải của màn hình, thường là số hạt trên một inche (dpi). Trong Adobe Photoshop số Pixel ảnh được chuyển thẳng thành số Pixel màn hình. Theo đó thì nếu ảnh có độ phân giải cao hơn màn hình thì ảnh trong màn sẽ lớn hơn ngoài thực tế. Ví dụ: khi bạn hiển thị một bức ảnh 1.1 inche 144 ppi trên màn 72 dpi, thì ảnh ở trên màn sẽ có kích cỡ 2.2 inche.
Số hạt mực trên một inche trong sản phẩm in ấn phù thuộc vào thiết lập từ người tạo ra nó hay máy in laser là máy in bình thường hay có độ phân giải cao. Độ phân giải đạt được cho một sản phẩm in ấn phụ thuộc cả vào độ phân giải máy in và tần số quét dòng của màn hình (lpi) trung gian để chế bản.
độ phân giảI trong bàI này.
Để xác định độ phân giải cho một bức ảnh trong bài này chúng ta cần nắm được quy luật đồ họa của máy tính khống chế màu hay tỉ lệ hiển thị cho một bản in trong các máy thương mại. Scan ở độ phân giải 1,5 đến 2 lần màn hình thì được thực hiện bởi máy in. Bởi vì các tạp chí in ảnh sử dụng tần số quét dòng là 133 lpi, bức ảnh lại được quét với 200 ppi (133.12,5) . Để biết thêm chi tiết về độ phân giải và kích cỡ của một bức ảnh hãy xem Chapter3, phần "Getting Images Into Photoshop" trong hướng dẫn sử dụng Photoshop.
Bắt đầu.
Trước khi bắt đầu bài này hãy xóa file Preference (đã học) sau khi bạn đã xóa rồi, khởi động lại Photoshop. Sau đó mở bức ảnh đã hoàn thành để xem chúng ta phải làm gì.
Chon File > Open tìm đến Training lesson03 End03.psd.
Nếu bạn có thể View > Zoom để thu ảnh vừa khung hình. Bây giờ bạn mở file để xem bức ảnh bạn xẽ tút lại. (Hầu hết các bức ảnh trong bài này đều được quét với độ phân giảI 200 dpi, file mà bạn làm có thể có độ phân giải nhỏ hơn. Độ phân giải được thay đổi đến giới hạn của File và làm cho công việc trong bài trở nên hiệu quả hơn.
Chọn File > Open, tìm đến Start03.psd.
Chọn File > Save as, gõ tên Work03.psd và Save.
Hiệu chỉnh ảnh.
Khi bạn đã quét một bức ảnh và mở nó ra bằng Photoshop, bạn dễ dàng hiệu chỉnh nó. Để bắt đầu, bạn sẽ sử dụng công cụ Crop để cân chỉnh tấm ảnh trong bài cho vừa với vùng ta định thiết kế cho nó.
1. Giữ chuột vào ô công cụ Rectangular Marquee trên hộp công cụ, và rê tới công cụ Crop để chọn nó, sau đó kích đúp vào công cụ Crop để hiện bảng Options, chọn Fixed Target Size (Định trước kích cỡ đối tượng), và nhập vào kích thước của tác phẩm sau này -3,75 inches (rộng) và 6 inches (cao).
2. Tiếp đến là rê khung chọn quanh đối tượng, đảm bảo có bao cả đỉnh của cái tháp và cả tấm bạt màu cam ở góc dưới phải chiếc thuyền. Lưu ý rằng khi bạn rê khung chọn nó vẫn giữ được kích thước khi bạn định cho nó. Bởi vì tấm ảnh được quét ban đầu đặt nghiêng, bây giờ bạn sẽ sử dụng công cụ Crop để dựng đối tượng lên trước khi áp đặt kích thước mới cho nó.
3. Đưa con trỏ ra ngoài khung chọn và rê theo chiều kim đồng hồ đến khi khung chọn song song với tấm ảnh.
Đưa con trỏ vào trong khung chọn và rê cho tới khi rìa phảI của khung chọn song song với rìa phải của nền đen ảnh.
Nếu cần thiết, chỉnh lại kích thước của khung chọn bằng rê chuột ở góc dưới phải của khung.
Nhấn Enter (Return). Đối tượng đã được hiệu chỉnh (Crop).
Chọn File > Save.
Chỉnh sửa từng vùng.
Vùng màu của một đối tượng thể hiện mức độ tương phản, hay chi tiết hơn, trong đối tượng và được quyết định bởi số Pixel phân bố, trải đều từ các Pixel thẫm nhất đến các Pixel sáng nhất. Bây giờ bạn sẽ chỉnh lại độ tương phản tấm ảnh cho đúng, sử dụng lệnh: Levels.
Chọn Image > Adjust > Levels, chú ý rằng tùy chọn Preview được chọn nhìn thấy biểu đồ trong hộp thoại. Hình tam giác ở dưới cuối biểu đồ nhận lệnh tạo bóng (black triangle), bật sáng (white triangle), trung bình (gray triangle). Nếu đối tượng của bạn có màu ngang qua toàn bộ vùng sáng, đồ thị có thể mở rộng ra khắp bề rộng của biểu đồ, từ tam giác tối đến tam giác sáng, thay vì đồ thị kết khối về phía tâm, báo hiệu một vùng không quá sáng hay vì tối màu. Bạn có thể chỉnh những đốm sáng và của đối tượng để trải ra thành dải.
Rê những tam giác trải và phải hướng vào trong đến nơi biểu đồ báo hiệu vùng màu thẫm nhất và sáng nhất. Kích ok để áp đặt sự thay đổi.
Chọn Image > Histogram để xem biểu đồ mới. Dải sắc bây giờ trải rộng ra khắp biểu đồ. Kích ok.
Chọn File > Save.
Di chuyển bố cục màu.
Một số đối tượng có chứa những màu xấu (có bố cục không cân bằng), chúng có thể xuất hiện trong quá trình scan hay tồn tại trong bản thân ảnh gốc. Bức ảnh về chiếc thuyền có màu xấu, nó quá đỏ. Cần nói thêm là Venice là một thành phố có nhiều sông đào và mọi người thường sử dụng những chiếc thuyền đáy bằng (gondolas) để dẫn du khách dạo chơi khắp thành phố.
Lưu ý: Để xem được bố cục màu trong tác phẩm trên màn hình, bạn cần 24 bit màu màn hình (thể hiện được trên một triệu màu). Trên màn hình mà chỉ thể hiện được 256 màu (8 bit), bố cục màu sẽ khó, nếu không thì không thể nhận ra được.
Bây giờ bạn sẽ sử dụng layer Color Balance để chỉnh sửa cho đúng bố cục màu của tấm ảnh. Một layer chỉnh sửa cho phép bạn thao tác bao nhiêu lần cũng được mà không phải thay đổi lâu dài trạng thái của các pixel gốc. Sử dụng layer chỉnh sửa để cân bằng ma
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Quyền
Dung lượng: 1,19MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)