GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thanh |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÍCH HỢP VÀO CÁC MÔN HỌC
Ở CẤP TIỂU HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào các môn học ở cấp tiểu học
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BĐKH VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH
Mục tiêu cần đạt
Một số kiến thức về khí hậu và biến đổi khí hậu
Phần 2: GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Nêu vai trò của GD Tiểu học đối với những thách thức về BĐKH ?
Nhiệm vụ của GD Tiểu học đối với những thách thức của BĐKH là gì ?
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Khái niệm biến đổi khí hậu, biểu hiện của biến đổi khí hậu
Đặc điểm và nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người
Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
I. Khái niệm biến đổi khí hậu, biểu hiện của biến đổi khí hậu
Khái niệm về khí hậu và biến đổi khí hậu
Thời tiết
Khí hậu
Biến đổi khí hậu
Những biểu hiệu của biến đổi khí hậu
Trong phạm vi toàn cầu
Ở Việt Nam
HÌNH 1. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 1880 đến năm 2010
HÌNH 2. Bão Katrina là cơn bão mạnh thứ ba trong lịch sử Hoa Kỳ với sức gió lên tới 241 km/h
HÌNH 3. Mực nước biển trung bình và xu thế mực nước biển toàn cầu giai đoạn 1993-2011
Tính chung, mực nước biển trung bình lên 10 - 25cm với tốc độ tăng trung bình 1 - 2mm/năm trong thế kỷ 20
HÌNH 4. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm tại trạm Láng-Hà Nội giai đoạn 1861 đến năm 2010
HÌNH 5. Bão Goni hình thành ngày 30 tháng 7 và tan ngày 9 tháng 8 năm 2009
HÌNH 6. Biến trình nhiều năm và xu thế mực nước biển năm trạm Hòn Dáu ( HẢI PHÒNG)
Nêu những đặc điểm chính của BĐKH?
Những nguyên nhân của BĐKH?
Vấn đề cần trao đổi
II. Đặc điểm và nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Đặc điểm
Nguyên nhân
Đặc điểm của BĐKH toàn cầu
BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn và đảo ngược
BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực có liên quan đến đời sống và hoạt động của con người
BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường trước
BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển của mình
Nguyên nhân của BĐKH
Khái niệm khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính
Hoạt động của con người và BĐKH hiện đại
Vấn đề cần trao đổi
Thầy/cô hãy độc lập suy nghĩ sau đó trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi sau
Nêu tác động của BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt đời sống của con người ?
III. Tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người
Một số biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái
Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội
Một số biến đổi của các
hệ tự nhiên và hệ sinh thái
Tác động của BĐKH đến điều kiện và tài nguyên khí hậu
Đến năm 2020: nhiệt độ tăng 0,3-0,5ºC
Đến năm 2050: nhiệt độ tăng 0,9-1,5ºC
Đến năm 2100: nhiệt độ tăng 2-2,8ºC. Nhiệt độ trung bình hàng năm phổ biến từ 14-26ºC.
Tác động đến sự phân bố của lượng mưa trong các thời kỳ mùa mưa và mùa khô.
Tác động của BĐKH đến tần số một vài yếu tố hoàn lưu khí quyển: Tần số áp thấp nhiệt đới và bão BĐ tăng lên đáng kể cả về trị số trung bình cũng như trị số cao nhất, trị số thấp nhất. (Slide 17: Bão Linda- 1997)
Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội
Tác động của BĐKH đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
Tác động của BĐKH đối với công nghiệp, năng lượng và xây dựng
Tác động của BĐKH đến ngành giao thông vận tải và du lịch
Tác động của BĐKH đối với sức khỏe và đời sống của con người
Những tác động của BĐKH ở Việt Nam
Nước biển dâng và tác động đến tài nguyên đất
Nước biển dâng 25 cm, diện tích bị ngập là 6230 km², chiếm 1,9% diện tích cả nước
Nước biển dâng 1m, diện tích ngập 67% diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long, 11,2% ở Đồng bằng sông Hồng
Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước
Nguồn cung cấp nước
Chất lượng nước
IV. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH
Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (có hiệu lực ngày 19/3/1994) nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển để bảo vệ hệ thống khí hậu trên Trái Đất, bảo đảm an ninh lương thực và tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội của loài người một cách bền vững.
Nghị định thư Kyoto của Công ước khí hậu là văn bản pháp lý để thực hiện Công ước khí hậu, đã có hiệu lực thi hành từ ngày 16 tháng 02 năm 2005 và hết hiệu lực năm 2012.
Nội dung quan trọng của Nghị định thư Kyoto là đưa ra chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý đối với các nước phát triển và cơ chế giúp các nước đang phát triển đạt được sự phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững thông qua thực hiện ``Cơ chế phát triển sạch`` (CDM).
Mua bán phát thải –
Emissions Trading
Một phương thức dựa trên cơ sở thị trường để đạt tới các mục tiêu môi trường, cho phép những ai giảm phát thải khí nhà kính dưới mức cần thiết được sử dụng hoặc mua bán phần giảm quá mức để bù cho phát thải ở nguồn khác hoặc bên ngoài nước mình. Nói chung, việc mua bán có thể diễn ra ở các mức trong nước, quốc tế và giữa các công ty. Điều 17 Nghị định thư Kyoto cho phép các nước Phụ lục B trao đổi nghĩa vụ phát thải. Các cuộc hiệp thương sẽ xác định mức độ, theo đó, các công ty và những người khác có thể được phép tham gia. Việc mua bán phát thải quốc tế là một trong các Cơ chế Kyoto, được đưa ra để cho các nước Phụ lục B có sự linh họat trong
Nghị định thư Kyoto – Kyoto Protocol
Nghị định thư được soạn thảo theo cam kết Berlin, khi có hiệu lực sẽ đòi hỏi các nước trong Phụ lục B (các quốc gia phát triển) đáp ứng các mục tiêu giảm phát thải khác nhau thời kỳ 2008 - 2012 đối với các khí nhà kính nêu trong Nghị định thư so với mức năm 1990. Nghị định thư này được các bên của Công ước khí hậu thông qua ở Kyoto, Nhật Bản tháng 12 năm 1997.
Nghị định thư Montreal – Montreal Protocol:
Thỏa thuận quốc tế do UNEP bảo trợ, có hiệu lực từ tháng 1/1989, nhằm loại trừ dần việc sử dụng các hợp chất làm suy giảm tầng ôzôn như CFCs
Cơ chế phát triển sạch (CDM)
CDM là một cơ chế hợp tác quốc tế theo nghị định thư Kyoto nhằm làm giảm sự phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu thông qua cơ chế đầu tư giữa các nước công nghiệp phát triển với các nước đang phát triển, tăng cường khuyến khích các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp của các nước phát triển thực hiện các dự án giảm phát thải khí nhà kính dưới dạng “Giảm phát thải được chứng nhận (CREs)”.
Dự án CDM là dự án đầu tư sản xuất theo công nghệ mới, tiên tiến thân thiện với môi trường, có kết quả giảm phát thải khí nhà kính được Ban chấp hành quốc tế về CDM (là tổ chức được các nước tham gia Công ước Khí hậu thành lập và ủy quyền giám sát các dự án CDM) chấp thuận đăng ký và cấp chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính.
Phần 2: GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Vai trò, nhiệm vụ của giáo dục tiểu học đối với những thách thức của biến đổi khí hậu
Nêu vai trò của GD Tiểu học đối với những thách thức về BĐKH ?
Nhiệm vụ của GD Tiểu học đối với những thách thức của BĐKH là gì ?
Mục tiêu của giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong trường Tiểu học
Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường Tiểu học là gì ?
Nêu các yêu cầu của giáo dục BĐKH trong trường Tiểu học.
a. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trương Tiểu học
Kiến thức:
Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu về khí hậu, thời tiết, biểu hiện của BĐKH. Nguyên nhân và hậu quả của BĐKH
Trang bị cho học sinh một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động của BĐKH cũng như để ứng phó và thích nghi với BĐKH.
Kĩ năng:
Hình thành và rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản để giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH.
Biết cách ứng phó với những rủi ro, thiên tai thường gặp trong cuộc sống.
Thái độ:
Giáo dục cho học sinh ý thức trong việc ứng phó với BĐKH (giảm nhẹ và thích ứng).
Vận dụng các hiểu biết, kĩ năng thu được để tham gia các hoạt động tuyên truyền về ứng phó với BĐKH, tham gia các hoạt động nhằm ứng phó với BĐKH phù hợp với lứa tuổi
Một số yêu cầu của giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu trong trường Tiểu học.
Quan điểm tiếp cận là lấy giáo dục nhận thức làm trung tâm
Thông qua việc tích hợp kiến thức về BĐKH qua nội dung môn học, ở trong và ngoài lớp học, ở trong và ngoài nhà trường để nâng cao nhận thức, phát triển thái độ, hành vi ứng xử, rèn luyện kỹ năng và hành động cụ thể ứng phó với BĐKH.
Giáo dục ứng phó với BĐKH là giáo dục tổng thể, nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về môi trường, về BĐKH, về khoa học công nghệ và cách thức để học sinh ứng phó với BĐKH thông qua từng môn học như: Địa lý,Tự nhiên-Xã hội, Khoa học, Tiếng Việt, Đạo đức, Mĩ thuật, Thủ công, Kĩ thuật...
Nội dung của giáo dục ứng phó BĐKH phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống các khối kiến thức, kỹ năng và đảm bảo tính liên thông giữa các cấp học.
Ứng phó với BĐKH đòi hỏi có sự hợp tác.
Giáo dục ứng phó BĐKH là giáo dục về nhận thức, hành động để có thể tham gia giải quyết những rủi ro của BĐKH. Hiệu quả về nhận thức và hành động thực tiễn là thước đo chất lượng của nó
Giáo dục về BĐKH và ứng phó BĐKH là dạy cho học sinh biết cách ứng xử và hành động. Bởi vậy cần tận dụng các kĩ năng hợp tác.
III.Tích hợp giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu trong trường Tiểu học
Quan niệm về giáo dục tích hợp.
Nêu các nguyên tắc và phương pháp giáo dục tích hợp.
1. Quan niệm về giáo dục tích hợp
Tích hợp có nghĩa là "gộp lại, sáp nhập lại thành một tổng thể". Hiện nay tư tưởng tích hợp đã được vận dụng trong nhiều giải pháp công nghệ cũng như trong lĩnh vực kinh tế-xã hội , trong đó có giáo dục.
Phương thức tích hợp các môn học trong quá trình dạy học, hay dạy học tích hợp, đã được vận dụng tương đối phổ biến ở nhiều nước.
Dạy học tích hợp là một cách tiếp cận dạy học đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết một tình huống phức hợp có vấn đề.
Dạy học tích hợp dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học.
2.Nguyên tắc giáo dục tích hợp
Nguyên tắc thống nhất tích hợp và phân hóa
Nguyên tắc người học làm trung tâm
Nguyên tắc đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợp
Văn hóa bên ngoài, đó là các chuẩn mực đạo đức, sinh hoạt và nhu cầu của người học;
Văn hóa bên trong, là đời sống tinh thần của con người và văn hóa xã hội là các quan hệ xã hội và văn hóa dân tộc.
Để đảm bảo hiệu quả việc tích hợp các nội dung ứng phó với BĐKH vào các môn học ở trường phổ thông, chúng ta cần xem xét và tuân theo các nguyên tắc dạy học tích hợp nêu trên.
3. Phương pháp giáo dục tích hợp
a. Các phương thức tích hợp
Tích hợp toàn phần
Tích hợp bộ phận
Hình thức liên hệ
b. Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp
Hình thức thứ nhất: Thông qua các bài học bộ môn trên lớp
Hình thức thứ hai: Tổ chức tham quan, ngoại khóa tích hợp nội dung môn học và giáo dục BĐKH
TÍCH HỢP VÀO CÁC MÔN HỌC
Ở CẤP TIỂU HỌC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu tích hợp vào các môn học ở cấp tiểu học
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BĐKH VÀ ỨNG PHÓ VỚI BĐKH
Mục tiêu cần đạt
Một số kiến thức về khí hậu và biến đổi khí hậu
Phần 2: GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Nêu vai trò của GD Tiểu học đối với những thách thức về BĐKH ?
Nhiệm vụ của GD Tiểu học đối với những thách thức của BĐKH là gì ?
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Khái niệm biến đổi khí hậu, biểu hiện của biến đổi khí hậu
Đặc điểm và nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người
Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
I. Khái niệm biến đổi khí hậu, biểu hiện của biến đổi khí hậu
Khái niệm về khí hậu và biến đổi khí hậu
Thời tiết
Khí hậu
Biến đổi khí hậu
Những biểu hiệu của biến đổi khí hậu
Trong phạm vi toàn cầu
Ở Việt Nam
HÌNH 1. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 1880 đến năm 2010
HÌNH 2. Bão Katrina là cơn bão mạnh thứ ba trong lịch sử Hoa Kỳ với sức gió lên tới 241 km/h
HÌNH 3. Mực nước biển trung bình và xu thế mực nước biển toàn cầu giai đoạn 1993-2011
Tính chung, mực nước biển trung bình lên 10 - 25cm với tốc độ tăng trung bình 1 - 2mm/năm trong thế kỷ 20
HÌNH 4. Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm tại trạm Láng-Hà Nội giai đoạn 1861 đến năm 2010
HÌNH 5. Bão Goni hình thành ngày 30 tháng 7 và tan ngày 9 tháng 8 năm 2009
HÌNH 6. Biến trình nhiều năm và xu thế mực nước biển năm trạm Hòn Dáu ( HẢI PHÒNG)
Nêu những đặc điểm chính của BĐKH?
Những nguyên nhân của BĐKH?
Vấn đề cần trao đổi
II. Đặc điểm và nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Đặc điểm
Nguyên nhân
Đặc điểm của BĐKH toàn cầu
BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn và đảo ngược
BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực có liên quan đến đời sống và hoạt động của con người
BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường trước
BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển của mình
Nguyên nhân của BĐKH
Khái niệm khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính
Hoạt động của con người và BĐKH hiện đại
Vấn đề cần trao đổi
Thầy/cô hãy độc lập suy nghĩ sau đó trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi sau
Nêu tác động của BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt đời sống của con người ?
III. Tác động của sự BĐKH đối với tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người
Một số biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái
Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội
Một số biến đổi của các
hệ tự nhiên và hệ sinh thái
Tác động của BĐKH đến điều kiện và tài nguyên khí hậu
Đến năm 2020: nhiệt độ tăng 0,3-0,5ºC
Đến năm 2050: nhiệt độ tăng 0,9-1,5ºC
Đến năm 2100: nhiệt độ tăng 2-2,8ºC. Nhiệt độ trung bình hàng năm phổ biến từ 14-26ºC.
Tác động đến sự phân bố của lượng mưa trong các thời kỳ mùa mưa và mùa khô.
Tác động của BĐKH đến tần số một vài yếu tố hoàn lưu khí quyển: Tần số áp thấp nhiệt đới và bão BĐ tăng lên đáng kể cả về trị số trung bình cũng như trị số cao nhất, trị số thấp nhất. (Slide 17: Bão Linda- 1997)
Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội
Tác động của BĐKH đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
Tác động của BĐKH đối với công nghiệp, năng lượng và xây dựng
Tác động của BĐKH đến ngành giao thông vận tải và du lịch
Tác động của BĐKH đối với sức khỏe và đời sống của con người
Những tác động của BĐKH ở Việt Nam
Nước biển dâng và tác động đến tài nguyên đất
Nước biển dâng 25 cm, diện tích bị ngập là 6230 km², chiếm 1,9% diện tích cả nước
Nước biển dâng 1m, diện tích ngập 67% diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long, 11,2% ở Đồng bằng sông Hồng
Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước
Nguồn cung cấp nước
Chất lượng nước
IV. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH
Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (có hiệu lực ngày 19/3/1994) nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính trong khí quyển để bảo vệ hệ thống khí hậu trên Trái Đất, bảo đảm an ninh lương thực và tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội của loài người một cách bền vững.
Nghị định thư Kyoto của Công ước khí hậu là văn bản pháp lý để thực hiện Công ước khí hậu, đã có hiệu lực thi hành từ ngày 16 tháng 02 năm 2005 và hết hiệu lực năm 2012.
Nội dung quan trọng của Nghị định thư Kyoto là đưa ra chỉ tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý đối với các nước phát triển và cơ chế giúp các nước đang phát triển đạt được sự phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững thông qua thực hiện ``Cơ chế phát triển sạch`` (CDM).
Mua bán phát thải –
Emissions Trading
Một phương thức dựa trên cơ sở thị trường để đạt tới các mục tiêu môi trường, cho phép những ai giảm phát thải khí nhà kính dưới mức cần thiết được sử dụng hoặc mua bán phần giảm quá mức để bù cho phát thải ở nguồn khác hoặc bên ngoài nước mình. Nói chung, việc mua bán có thể diễn ra ở các mức trong nước, quốc tế và giữa các công ty. Điều 17 Nghị định thư Kyoto cho phép các nước Phụ lục B trao đổi nghĩa vụ phát thải. Các cuộc hiệp thương sẽ xác định mức độ, theo đó, các công ty và những người khác có thể được phép tham gia. Việc mua bán phát thải quốc tế là một trong các Cơ chế Kyoto, được đưa ra để cho các nước Phụ lục B có sự linh họat trong
Nghị định thư Kyoto – Kyoto Protocol
Nghị định thư được soạn thảo theo cam kết Berlin, khi có hiệu lực sẽ đòi hỏi các nước trong Phụ lục B (các quốc gia phát triển) đáp ứng các mục tiêu giảm phát thải khác nhau thời kỳ 2008 - 2012 đối với các khí nhà kính nêu trong Nghị định thư so với mức năm 1990. Nghị định thư này được các bên của Công ước khí hậu thông qua ở Kyoto, Nhật Bản tháng 12 năm 1997.
Nghị định thư Montreal – Montreal Protocol:
Thỏa thuận quốc tế do UNEP bảo trợ, có hiệu lực từ tháng 1/1989, nhằm loại trừ dần việc sử dụng các hợp chất làm suy giảm tầng ôzôn như CFCs
Cơ chế phát triển sạch (CDM)
CDM là một cơ chế hợp tác quốc tế theo nghị định thư Kyoto nhằm làm giảm sự phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu thông qua cơ chế đầu tư giữa các nước công nghiệp phát triển với các nước đang phát triển, tăng cường khuyến khích các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp của các nước phát triển thực hiện các dự án giảm phát thải khí nhà kính dưới dạng “Giảm phát thải được chứng nhận (CREs)”.
Dự án CDM là dự án đầu tư sản xuất theo công nghệ mới, tiên tiến thân thiện với môi trường, có kết quả giảm phát thải khí nhà kính được Ban chấp hành quốc tế về CDM (là tổ chức được các nước tham gia Công ước Khí hậu thành lập và ủy quyền giám sát các dự án CDM) chấp thuận đăng ký và cấp chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính.
Phần 2: GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Vai trò, nhiệm vụ của giáo dục tiểu học đối với những thách thức của biến đổi khí hậu
Nêu vai trò của GD Tiểu học đối với những thách thức về BĐKH ?
Nhiệm vụ của GD Tiểu học đối với những thách thức của BĐKH là gì ?
Mục tiêu của giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong trường Tiểu học
Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trường Tiểu học là gì ?
Nêu các yêu cầu của giáo dục BĐKH trong trường Tiểu học.
a. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trương Tiểu học
Kiến thức:
Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu về khí hậu, thời tiết, biểu hiện của BĐKH. Nguyên nhân và hậu quả của BĐKH
Trang bị cho học sinh một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế tác động của BĐKH cũng như để ứng phó và thích nghi với BĐKH.
Kĩ năng:
Hình thành và rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cơ bản để giảm nhẹ, thích ứng với BĐKH.
Biết cách ứng phó với những rủi ro, thiên tai thường gặp trong cuộc sống.
Thái độ:
Giáo dục cho học sinh ý thức trong việc ứng phó với BĐKH (giảm nhẹ và thích ứng).
Vận dụng các hiểu biết, kĩ năng thu được để tham gia các hoạt động tuyên truyền về ứng phó với BĐKH, tham gia các hoạt động nhằm ứng phó với BĐKH phù hợp với lứa tuổi
Một số yêu cầu của giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu trong trường Tiểu học.
Quan điểm tiếp cận là lấy giáo dục nhận thức làm trung tâm
Thông qua việc tích hợp kiến thức về BĐKH qua nội dung môn học, ở trong và ngoài lớp học, ở trong và ngoài nhà trường để nâng cao nhận thức, phát triển thái độ, hành vi ứng xử, rèn luyện kỹ năng và hành động cụ thể ứng phó với BĐKH.
Giáo dục ứng phó với BĐKH là giáo dục tổng thể, nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức về môi trường, về BĐKH, về khoa học công nghệ và cách thức để học sinh ứng phó với BĐKH thông qua từng môn học như: Địa lý,Tự nhiên-Xã hội, Khoa học, Tiếng Việt, Đạo đức, Mĩ thuật, Thủ công, Kĩ thuật...
Nội dung của giáo dục ứng phó BĐKH phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống các khối kiến thức, kỹ năng và đảm bảo tính liên thông giữa các cấp học.
Ứng phó với BĐKH đòi hỏi có sự hợp tác.
Giáo dục ứng phó BĐKH là giáo dục về nhận thức, hành động để có thể tham gia giải quyết những rủi ro của BĐKH. Hiệu quả về nhận thức và hành động thực tiễn là thước đo chất lượng của nó
Giáo dục về BĐKH và ứng phó BĐKH là dạy cho học sinh biết cách ứng xử và hành động. Bởi vậy cần tận dụng các kĩ năng hợp tác.
III.Tích hợp giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu trong trường Tiểu học
Quan niệm về giáo dục tích hợp.
Nêu các nguyên tắc và phương pháp giáo dục tích hợp.
1. Quan niệm về giáo dục tích hợp
Tích hợp có nghĩa là "gộp lại, sáp nhập lại thành một tổng thể". Hiện nay tư tưởng tích hợp đã được vận dụng trong nhiều giải pháp công nghệ cũng như trong lĩnh vực kinh tế-xã hội , trong đó có giáo dục.
Phương thức tích hợp các môn học trong quá trình dạy học, hay dạy học tích hợp, đã được vận dụng tương đối phổ biến ở nhiều nước.
Dạy học tích hợp là một cách tiếp cận dạy học đòi hỏi người học phải vận dụng kiến thức và kĩ năng để giải quyết một tình huống phức hợp có vấn đề.
Dạy học tích hợp dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học.
2.Nguyên tắc giáo dục tích hợp
Nguyên tắc thống nhất tích hợp và phân hóa
Nguyên tắc người học làm trung tâm
Nguyên tắc đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợp
Văn hóa bên ngoài, đó là các chuẩn mực đạo đức, sinh hoạt và nhu cầu của người học;
Văn hóa bên trong, là đời sống tinh thần của con người và văn hóa xã hội là các quan hệ xã hội và văn hóa dân tộc.
Để đảm bảo hiệu quả việc tích hợp các nội dung ứng phó với BĐKH vào các môn học ở trường phổ thông, chúng ta cần xem xét và tuân theo các nguyên tắc dạy học tích hợp nêu trên.
3. Phương pháp giáo dục tích hợp
a. Các phương thức tích hợp
Tích hợp toàn phần
Tích hợp bộ phận
Hình thức liên hệ
b. Các hình thức tổ chức dạy học tích hợp
Hình thức thứ nhất: Thông qua các bài học bộ môn trên lớp
Hình thức thứ hai: Tổ chức tham quan, ngoại khóa tích hợp nội dung môn học và giáo dục BĐKH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)