Giáo dục môi trường trong môn ngữ văn

Chia sẻ bởi Trần Quốc Hoàn | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Giáo dục môi trường trong môn ngữ văn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:


Phòng giáo dục và đào tạo đức thọ
Trường trung học cơ sở bình thịnh
Kính chào các thầy giáo, cô giáo về tham dự chuyên đề
"Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn"
Người trình bày: Trần Quốc Hoàn
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
1. Định nghĩa:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ?nh hưởng đến đời sống, s?n xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
(Điều 3, Luật B?o vệ môi trường năm 2005)
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Theo nghĩa rộng thì môi trường sống của con người là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội.
Theo nghĩa hẹp thì môi trường sống của con người chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người như diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí.
Môi trường
tự nhiên
Môi trường
xã hội
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Môi trường s?ng
c?a con ngu?i
- Môi trường tự nhiên:
Bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật,.
Môi trường xã hội:
Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người theo khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Môi trường xã hội được thể hiện cụ thể bằng các luật lệ, thể chế, cam kết, quy định,.
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Ngoài ra còn phân biệt khái niệm môi trường như sau:
Môi trường nhà trường: bao gồm không gian trường, cơ sở vật chất trong trường như: lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy cô giáo, học sinh, .
Môi trường nhân tạo: bao gồm tất cả các yếu tố do con người tạo ra như: nhà ở, các phương tiện đi lại, công viên,.
MT tự nhiên
MT nhân tạo
CoN NGƯỜI
Môi trường xã hội
Hệ thống con người - môi trường
2. Các chức năng chủ yếu của môi trường:
- Không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật.
- Chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
- Nơi chứa đựng các phế th?i của đời sống và sản xuất.
- Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
1. Định nghĩa:
2. Các chức năng chủ yếu của môi trường:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
1. Định nghĩa:
3. Thành phần của môi trường:
a. Thạch quyển:
Là toàn bộ lớp vỏ của Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti (đến độ sâu khoảng100 km) trên phần lục địa và 20 - 30 km dưới đáy đại dương.
b. Thủy quyển:
Bao gồm tất c? các phần nước của Trái Đất (hồ ao, sông ngòi, đại dương, bang tuyết, nước ngầm...). Nước chiếm 71% diện tích bề mặt Trái Đất, tương đương với 361 triệu km2. Có tác dụng duy trì sự sống cho tất cả các sinh vật. Nước tồn tại ở 3 thể: rắn(băng, tuyết), lỏng và khí(hơi nước)
2. Các chức năng chủ yếu của môi trường:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
1. Định nghĩa:
3. Thành phần của môi trường:
a. Thạch quyển:
b. Thủy quyển:
d. Sinh quyển (hay môi trường sinh học):
Là một hệ thống tự nhiên động, rất phức tạp. Gồm động, thực vật, các hệ sinh thái. Các sinh vật tương tác với môi trường tạo nên quá trình trao đổi chất và năng lượng. Dặc trưng cho hoạt động sinh quyển là các chu trình sinh địa hóa.
c. Khí quyển (còn gọi là môi trường không khí):
Khí quyển là lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh Trái Đất. Khí quyển được phân chia thành các tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung lưu và tầng ngoài (tầng khuyếch tán).
Tầng đối lưu
Tầng bỡnh lưu
Tầng ozone
Tầng trung lưu
Tầng ngoài
Sơ đồ khí quyển
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
Việt Nam có diện tích đất tự nhiên 331.314km2. Phần đất liền là 31,2 triệu ha (chiếm 94,5%), xếp thứ 58/200 nước.
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Dân số đông (84.156.000 - năm 2006), diện tích đất bình quân đầu người thấp (xếp thứ 159/200 nước). Mặc dù vậy vẫn còn 5,28 triệu ha đất bỏ hoang, phần lớn bị thoái hóa nặng.
*Quản lý đất đai:
- Chống xói mòn cho đất (ruộng bậc thang, gi? và trồng rừng đầu nguồn, chỏm núi, chỏm đồi.
- Khử mặn, chua, phèn.
- Chống ô nhiễm đất.
- Giáo dục ý thức phổ biến khoa học thổ nhưỡng.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
- Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta, có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ Trái Đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu giữ các nguồn gen quý giá. Rừng được xem là "lá phổi xanh" của Trái Đất (1ha rừng mỗi năm đưa vào khí quyển ? 16 tấn 02)
Trong vòng 50 nam qua (tính đến 1995), mỗi nam nước ta mất đi kho?ng 100.000 ha rừng.
Tỉ lệ rừng che phủ: 1943 (43%); 1976 (35%); 1990 (27%).

Nguyên nhân làm suy thoái rừng:

- Nhu cầu gỗ tang nhanh ? Khai thác quá mức (tổng lượng gỗ thế giới: 315 tỉ m3; tốc độ khai thác 6 tỉ m3/năm).
- Phá rừng lấy đất ? nông nghiệp, chan nuôi, s?n xuất công nghiệp, khai khoáng ...
- Sự cố thiên nhiên: bão, lụt, hạn hán, cháy r?ng.
- Ô nhiễm môi trường: mưa axit, ô nhiễm không khí, nguồn nước...
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
Hậu qu? của việc suy thoái rừng:
- Mất đi sự đa dạng sinh học
- Tang xói mòn đất ...
- Lũ lụt
- Thay đổi khí hậu : ônhiễm
không khí, thủng tầng ôzon,
hiệu hứng nhà kính.
- Dói nghèo và di cư .
Chim hồng hạc tự mình không có bộ lông màu hồng xinh đẹp. Chúng có được diện mạo yêu kiều này là nhờ vào thức ăn - một loài tảo màu xanh chuyển hóa thành màu hồng trong quá trình tiêu hóa.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
Các gi?i pháp b?o vệ rừng:
Chính phủ:
+ Luật b?o vệ rừng, đầu tư trồng rừng.
+ Chính sách phát triển kinh tế rừng.
+ Giáo dục bảo vệ rừng.
Công dân:
+ ý thức:
+ Trách nhiệm
+ Hành động.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
3. Tài nguyên nước:
Hiện nay một số thành phố lớn đã xảy ra tình trạng khan hiếm nước: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Việt Trì, Hải Phòng... Một số dòng sông bị ô nhiễm nặng: sông Thị Vải, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông.

"Không ph?i là đất mà là nước đã cho ta sự sống"
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
ở Việt Nam có lượng mưa lớn nhưng do nằm ở hạ lưu các con sông, lượng nước chỉ khoảng 325 tỉ m3/năm nên rất dễ thiếu nước. Nếu dân số tăng lên 150 triệu người thì chỉ còn 2,467m3 người/năm, xấp xỉ với các quốc gia hiếm nước.
Ô nhiễm nguồn nước
- Các s?n phẩm phế th?i đưa vào nước phá vỡ sự cân bằng sinh thái tự nhiên làm cho nước bị ô nhiễm.
Công nghiệp phát triển, dân số tang nhanh, đô thị
hoá mạnh ? nhiều con sông bị ô nhiễm: Sông cầu (Thái Nguyên), sông Tô Lịch (Hà Nội), sông Thị Nghè (Thành phố Hồ Chí Minh)...


- Chính sách qu?n lý và b?o vệ nguồn nước.
- Giáo dục nâng cao nhận thức ? hành động b?o vệ và sử dụng nguồn nước tiết kiệm, an toàn.
- Tang lớp phủ thực vật (rừng, th?m cỏ)
- Công nghệ xử lý nước th?i khi th?i vào sông, hồ...
Nh?ng gi?i pháp b?o vệ nước:
4. không khí
Ô nhiễm không khí là sự làm biến đổi toàn thể hay một phần khí quyển theo hướng có hại cho người và sinh vật.
a. Nguyên nhân ô nhiễm không khí
3. Tài nguyên nước:
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
- Do thiên nhiên:
Núi lửa, gió bão, sóng biển...
Khí thoát ra từ phân huỷ động, thực vật
- Do hoạt động của con người:
+ Khí th?i công nghiệp CO2, SO2, (chiếm 50 % khí nhà kính)
+ Hoạt động giao thông vận t?i: khói x? từ động cơ
+ Các hoạt động khác: sử dụng than, củi, gas ...
Nhà máy đang hoạt động
Hậu qu? của ô nhiễm không khí:
- Tang các bệnh hô hấp, tim mạch, mắt, da...
- Dưa Trái Đất đến các th?m hoạ:
- Hiệu ứng nhà kính (do CO2 tang)
- Mưa axit: do CO2, SO2 ...
- Lỗ thủng tầng Ôzôn tang
Rừng mất khả năng điều hòa khí quyển
Các gi?i pháp chống ô nhiễm không khí:
Gi?i pháp toàn
cầu gi?m khí th?i
công nghiệp.
Gi?i pháp thay
đổi công nghệ s?n
xuất và thiết bị lạc
hậu...
- Giáo dục
- Trồng cây xanh

Air Pollution and Acid Rain
- Da dạng sinh học: Là sự phong phú của sự sống, đa dạng về vốn gen, đa dạng thành phần loài và đa dạng các hệ sinh thái.
5. Da dạng sinh học:
4. không khí
3. Tài nguyên nước:
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
- Khu hệ thực vật: Việt Nam có 13.766 loài thực vật, trong đó có 2.393 (Theo Nguyễn Nghĩa Thìn - 1999).
- Khu hệ động vật: Nước ta có 5.155 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài thú, khoảng 1000 loài chim, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài cá nước ngọt.
(Theo Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam nam 22001)
- Chính sách, kế h?ach hành động của chính phủ.
- Xây dựng, qu?n lý các khu b?o tồn thiên nhiên.
- Giáo dục, nghiên cứu khoa học sinh thái.
Gi?i pháp b?o tồn đa dạng sinh học:
6. Rác thải:
5. Da dạng sinh học:
4. không khí
3. Tài nguyên nước:
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
Kinh t? phát tri?n, đời sống đi lên, sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa làm cho chất thải ngày một nhiều hơn
Chất thải sinh hoạt:
Chất thải công nghiệp:
Chất thải nguy hại:
Rác thải sinh hoạt
Vai trò của biển và đại dương:
- Môi trường sống của sinh vật.
- Nguồn cung cấp thuỷ, h?i s?n quan trọng.
- Cung cấp muối.
- Giao thông, du lịch.
- Diều hoà khí hậu (điều hoà Co2 của khí quyển như lá phổi xanh thứ 2 của trái đất.
- Nguồn nang lượng vô tận.
7. Ô nhiễm đại dương:
6. Rác thải:
5. Da dạng sinh học:
4. không khí
3. Tài nguyên nước:
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
- Tài nguyên sinh vật biển bị khai thác kiệt quệ, nhiều phương tiện đánh bắt mang tính chất huỷ diệt.
- Rừng ngập mặn bị tàn phá,...
- Giao thông biển, h?i c?ng, du lịch biển trở thành bãi th?i hạt nhân (nhà máy điện, tầu hạt nhân).
Hi?n tu?ng d?u tràn trên bi?n mi?n Trung
Chi?u nay, Bí thu th? xã H?i An Nguy?n S? thông báo, d?u v?n ti?p t?c theo sóng bi?n ?p lên su?t 3km chi?u dài b? bi?n khu v?c và lan sang m?t ph?n huy?n Di?n Bàn c?a Qu?ng Nam, bi?n M? Khê t?i Dà N?ng. Tính d?n nay, hon 10.000 bao d?u với tr?ng lu?ng 40kg/bao dã du?c thu gom. Nguyên nhân v?n còn là ?n s?.
VnExpress2/2/2007
Hiện trạng ô nhiễm biển và đại dương
+ Công ước quốc tế về biển..
+ Luật b?o vệ biển...
+ Qui hoạch vùng biển, lập vùng b?o tồn biển...
+ Xử lí chất th?i...làm sạch các dòng sông...
+ Trồng rừng ngập mặn..
+ Giáo dục, tuyên truyền..
Gi?i pháp chống ô nhiễm biển:
8. Ô nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn là tiếng động không mong muốn hoặc tiếng động có độ dài thời gian, cường độ hoặc có tính chất khác gây nguy hiểm về tâm lý và thể chất con người hoặc các cơ thể sống khác (trên 90 dB).
Tiếng ồn cho phép < 80 dB. Từ 80 dB trở lên: Môi trường bị ô nhiễm.
7. Ô nhiễm đại dương:
6. Rác thải:
5. Da dạng sinh học:
4. không khí
3. Tài nguyên nước:
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
1. Tài nguyên đất
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Tài nguyên rừng
Tiếng ồn làm hại đến thính giác:
+ 75 ? 80dB làm mệt mỏi thính giác:
+ Hiệu ứng che lấp (không nghe được tín hiệu)
+ Hỏng thính giác (nghe nhạc quá mạnh)
- Tiếng ồn tác hại đến hệ tim mạch: Tang, hạ huyết áp
- Phá rối giấc ngủ.
- ?nh hưởng đến hệ thần kinh, gây stress, c?n trở phát triển ngôn ng? của trẻ.
- Bệnh do tiếng ồn ở Việt nam chiếm 4,27 % (1993)
Tác hại của tiếng ồn
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện
và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
- Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách bảo vệ môi trường.
- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường.
- áp dụng các biện pháp kỉ thuật trong bảo vệ môi trường.
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện
và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
1.Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.
- Môi trường sống đang dần bị suy thoái là do sự thiếu hiểu biết, thiếu thức của con người gây ra. Vì thế bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế và có tính bền vững nhất.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện
và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
2. Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục và bảo vệ môi trường.
- Nghị quyết 41/NQ/TƯ về bảo vệ môi trường nêu rõ: "Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là yếu tố bảo đảm sức khỏe và chất lượng cuộc sống của nhân dân, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta".
Mục tiêu: "Giáo dục HS, SV các cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước"về bảo vệ môi trường; có kiến thức về môi trường để tự giác thực hiện bảo vệ môi trường"
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện
và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
3. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
- Hiểu được bản chất của vấn đề môi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên, quan hệ giữa môi trường và phát triển, giữa môi trường địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như là một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng và quốc tế. Từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện
và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
3. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
- Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia tốt vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường nơi sinh sống và làm việc
4. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
a. Nguyên tắc
- Tích hợp với các môn học và các hoạt động.
- Phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học.
- Phải coi trọng tình hình thực tế môi trường của từng địa phương.
Chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động.
Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục bảo vệ môi trường là giáo dục về môi trường, trong môi trường và vì môi trường.
Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của từng môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của môn học.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện
và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
- Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì vậy được triển khai theo hướng tích hợp. Nôị dung giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp trong các môn học thông qua các chương, bài cụ thể.
4. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện
và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
a. Nguyên tắc
b. Phương thức giáo dục:
Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:
+ Mức độ toàn phần: mục tiêu và nội dung của bài học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục bảo vệ môi trường.
+, Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần của bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT.
+ Mức độ liên hệ: có điều kiện liên hệ một cách logic.
4. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
a. Nguyên tắc
b. Phương thức giáo dục:
- Là lĩnh vực giáo dục liên ngành, giáo dục BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy học bộ môn, chịu sự chi phối của phương pháp đặc trưng bộ môn. Tuy nhiên nó cũng có những phương pháp đặc thù như tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa, dùng thí nghiệm, khai thác kinh nghiệm thực tế.
4. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.
IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.
III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện
và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.
ii. tình hình môi trường việt nam hiện nay:
I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường:
Phần I: Những vấn đề chung
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
a. Nguyên tắc
b. Phương thức giáo dục:
c. Các phương pháp giáo dục BVMT
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Phần II: Giáo dục bảo vệ môi trườngtrong môn ngữ văn
I. Những địa chỉ bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn trung học cơ sở.
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Phần II: Giáo dục bảo vệ môi trườngtrong môn ngữ văn
1. Chỉ tích hợp những bài có nội dung thực sự liên quan đến môi trường, không gượng ép. Không tràn lan, không tích hợp với những bài ít liên quan hoặc không liên quan trực tiếp đến môi trường.
I. Những địa chỉ bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn trung học cơ sở.
II. Nguyên tắc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn.
2. Đảm bảo đặc trưng môn học. Không biến giờ học thành giờ trình bày giáo dục về môi trường. Giáo dục môi trường chỉ là một nội dung được tích hợp một cách tự nhiên, hoà đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn.
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Phần II: Giáo dục bảo vệ môi trườngtrong môn ngữ văn
3. Không làm tăng nội dung học tập đến quá tải. Các phương diện về môi trường cần được nghiên cứu kĩ, chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn vừa hiểu biết về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường.
I. Những địa chỉ bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn trung học cơ sở.
II. Nguyên tắc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn.
4. Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài trong mỗi lớp một cách hợp lí.
5. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động. Cần tạo ra những hoạt động câu lạc bộ: thi sáng tác, thi tìm hiểu, tham quan thực tế...
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Phần II: Giáo dục bảo vệ môi trườngtrong môn ngữ văn
I. Những địa chỉ bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn trung học cơ sở.
II. Nguyên tắc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn.
III. Hướng dẫn thực hành, ngoại khoá về môi trường
1. Thực hành chủ đề bài dạy.
2. Thi sáng tác, vẽ tranh.
3. Thi diễn tiểu phẩm, ngâm thơ, kể chuyện.
4. Nghe báo cáo chuyên đề về môi trường.
5. Sưu tầm thơ, tranh ảnh về môi trường
6. Tham quan, viết thu hoạch.
7. Tổ chức trò chơi ô chữ về môi trường.
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Phần II: Giáo dục bảo vệ môi trườngtrong môn ngữ văn
I. Những địa chỉ bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn trung học cơ sở.
II. Nguyên tắc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn.
III. Hướng dẫn thực hành, ngoại khoá về môi trường
IV. Gợi ý kiểm tra, đánh giá
1. Không có bài kiểm tra đánh giá riêng.
2. Tích hợp nội dung môi trường trong các bài kiểm tra.
Cảm ơn các thầy cô giáo đã quan tâm theo dõi chuyên đề Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn
Kính chúc các thầy cô sức khỏe và hạnh phúc!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Hoàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)