Giáo dục môi trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Toàn | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Giáo dục môi trường thuộc Tập đọc 3

Nội dung tài liệu:

TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TIẾNG ỒN, RÁC THẢI
VÀ Ô NHIỄM KHÁC
NHÓM 7
Hoạt động 4:
I/ NỘI DUNG
1/ TiẾNG ỒN
2/ RÁC THẢI
3/ Ô NHIỄM KHÁC
1.1 Khái niệm
- Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và khó chịu, đặc biệt khi nó gây chấn thương sinh lý hoặc tâm thần.
1.2 Nguyên nhân của tiếng ồn
*Có 2 nguyên nhân:
Tiếng ồn có nguồn gốc nhân tạo: Sự hoạt động của các phương tiện giao thông,các nhà máy, công trình, một số đồ dùng trong gia đình(tivi, video, máy rửa bát…)….
Tiếng ồn có nguồn gốc tự nhiên: Hoạt động của núi lửa, sấm chớp, tiếng kêu triền miên của ve trong mùa hè,…
Cường độ âm thanh được đo bằng dexiben (db) hoặc dexiben biến thể - được gọi là dexiben A (dbA).
Ngưỡng nghe ở người biểu thị bằng O dêxiben (khi thính giác bắt đầu nghe thấy âm).
* Tiếng ồn nhân tạo
Hợp chợ ồn ào ở gần lớp học
* Tiếng ồn tự nhiên
Sấm sét
Vòi lốc xoáy
Núi lửa đang chuẩn bị phun trào
Bảng 9: Thang DbA
Qua thực tiễn cho thấy nếu chịu đựng tiếng ồn quá mức sẽ ảnh hưởng lớn đến tai.
Tiếng ồn quá mức (cường độ, thời gian) làm mất sự thư thái, yên tĩnh và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Ô nhiễm tiếng ồn là vấn đề xã hội, tập trung chủ yếu ở đô thị, các khu công nghiệp. Điều may mắn là so với các loại ô nhiễm khác thì có nhiều cách khắc phục và hạn chế ô nhiễm tiếng ồn có hiệu quả bằng biện pháp kĩ thuật.
Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe và hành vi của con người theo nhiều cách khác nhau, như mất ngủ, khó chịu, khó tiêu,….


Cấm bóp còi
Tường chắn
Treo rèm ngăn bớt âm
Trồng cây xanh
1.3 Một số biện pháp chống tiếng ồn
Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra.
Ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo hướng khác.
2.Rác thải
* Nguyên nhân
Do đà phát triển của sản xuất, tiêu dùng và dân số tăng nhanh nên lượng rác mà nhân loại thải ra càng nhiều. Trung bình mỗi năm gần đây, thế giới thải ra khoảng 10 tỉ tấn rác. Rác thải chia làm 2 loại:
+ Rác sản xuất: Phế liệu, khí thải và nước thải công nghiệp…..
+ Rác sinh hoạt: Thực phẩm thừa, giấy vụn, vật liệu sành sứ phế thải, đồ dùng cũ trong gia đình…….
NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP CHƯA QUA XỬ LÝ
Hình ảnh nổ bom nguyên
tử ở Hirosima
Rác sinh hoạt
Dòng sông ô nhiễm
Các nhà tư bản phát triển là những nước xả khí thải độc hại vào khí quyển nhiều nhất thế giới do vậy đã gây hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng dần lên….
Rác thải có mặt khắp nơi, ngay cả ở châu Nam Cực và đỉnh Everest. Ngọn núi cao nhất thế giới này có độ cao 8848m nằm trên dãy Himalaya chứa rất nhiều chất thải: Liều bạt, dây dù, chai lọ, túi nilon, thậm chí còn có xác của những người leo núi,….
Hoa Kỳ có lượng phế thải lớn nhất, Trong đó, có 1/3 là rác sinh hoạt và 2/3 là rác phế thải công nghiệp
Nhật Bản mỗi năm thải hơn 400 triệu tấn rác, riêng Tôkiô là 25 triệu tấn.
Tại Canađa, núi vỏ xe 14 triệu cái ở Tôrôntô đã bị cháy liền trong 6 tháng không dập tắt được làm ô nhiễm nước sinh hoạt và thiêu hủy 2000 ngôi nhà ở gần đấy….
- Rác không chỉ có mặt trên bầu mặt Trái Đất mà còn có mặt trong cả vũ trũ.
* Tình hình rác thải trên thế giới
Do dân số tăng nhanh.
Do thói quen xấu khó sửa (vức rác bừa bãi).
Các khu dân cư chưa được qui hoạch đúng cách .
Trình độ hiểu biết của nguời dân còn thấp.
Người dân chưa được giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường một cách thường xuyên, đúng mức.
Chính quyền địa phường không có biện pháp xử phạt nghiêm khắc và thích đáng cho những người vi phạm, đồng thời cũng chưa có cách xử lí lượng rác thải của người dân một cách hợp lý.
Ở khu vực đô thị, quá trình đô thị hóa hiện nay kéo theo một số lượng người dân ở nông thôn ra thành phố sống gây khó khăn cho việc thu gom rác, các trung tâm công nghiệp tập trung không được quản lý chặt chẽ .
 Điểm qua những nguyên nhân nói trên, ta thấy rằng tình trạng ô nhiễm này đang ngày một trầm trọng và khó giải quyết triệt để, là nguy cơ to lớn đối với mỗi người và gây những hậu quả khó lường.
* Rác thải tại Việt Nam
- Nguyên nhân
Theo thống kê, Việt Nam là một nước đang phát triển, tốc độ rác thải sinh hoạt tăng cao ở cả thành thị và nông thôn, rác thải công nghiệp, y tế ở nước ta còn nhanh hơn các nước khác gấp nhiều lần.
Hầu hết rác thải sinh hoạt được chôn lấp thô sơ nhiều nhược điểm (tốn diện tích đất, mùi hôi thối ảnh hưởng đến khu dân cư, là nguồn phát sinh dịch bệnh). Nguồn rác thải qua thời gian thấm xuống đất, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm.
- Nguồn rác thải Việt Nam chưa được tận dụng đúng mức. Bên cạnh mục đích bảo vệ mội trường thì việc xử lý rác thải còn hứa hẹn đem lại lợi ích kinh tế, xã hội rất lớn.
Bãi rác trong thị trấn Đầm Dơi
Kênh gạch tại Thành phố Cần Thơ
* Một số biện pháp xử lý
Gồm 4 biện pháp:
+ Biện pháp chôn lấp.
+ Biện pháp đốt.
+ Biên pháp thải ra sông ngòi và ra biển.
+ Biện pháp sinh học.
BiỆN PHÁP CHÔN LẤP
Biện pháp đốt
Biện pháp thải ra sông hồ và biển
Biện pháp sinh học
* Tình hình rác thải tại Sóc Trăng
- Theo thống kê tỉnh Sóc Trăng hiện có hơn 3.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, nhưng mới chỉ có 56,7% cơ sở áp dụng các biện pháp xử lý chất thải giảm gây ô nhiễm.
- Các cơ sở sản xuất ở Khu công nghiệp An Nghiệp và các làng nghề truyền thống như, làng cá xã Trung Bình (Long Phú), làng nghề hầm than củi xã Xuân Hòa (Kế Sách), làng nghề bánh pía, lạp xường xã Phú Tâm (Châu Thành)... và nhất bãi rác tập trung tại phường 7 (Đường Nam kỳ khởi Nghĩa) rác đổ thành núi đến nay vẫn chưa có biện pháp xử lý.
- Nhiều khu vực dân cư, đường nội đô không có hệ thống thoát nước thải gây ứ đọng, mất vệ sinh môi trường nhất là vào mùa mưa.
Bãi rác Phường 7
Nam Kỳ Khởi Nghĩa –TP.Sóc Trăng
- Sự phát triển kinh tế của tỉnh Sóc Trăng thời gian qua có sự đóng góp tích cực của các đơn vị sản xuất, kinh doanh, trong đó phần lớn là các cơ sở sản xuất công nghiệp chế biến thủy hải sản. Tuy nhiên, không thể vì mục tiêu phát triển kinh tế mà lơ là công tác bảo vệ môi trường.
- Vấn đề đáng quan tâm nữa là toàn tỉnh hiện có 628 cơ sở khám, chữa bệnh, trong đó có 116 cơ sở y tế nhà nước và 512 cơ sở y tế tư nhân, nhưng chỉ có ba bệnh viện xây dựng hệ thống xử lý nước thải, còn lại đều xả thải trực tiếp vào hệ thống nước thải sinh hoạt.
* Biện pháp phân loại chất thải tại nguồn
3. Ô nhiễm khác
- Ngoài tiếng ồn còn có các loại ô nhiễm khác như: Từ trường, Điện trường, Màu sắc nhân tạo của các ngôi nhà, nhà máy,…..
- Những dạng ô nhiễm này không gây độc tử, nhưng tạo nên cảm giác khó chịu ảnh hưởng tới sức khỏe của con người và có thể thay đổi cả tập tính của một số loài động vật.
- Từ trường trái đất cũng là mối hiểm họa làm tuyệt chủng các loài động vật, Kể cả con người.
*Ngày nay theo nhiều nghiên cứu đáng tin tưởng cho thấy ô nhiễm từ trường và điện trường là một trong những nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng:
- Nhức đầu
- Mất ngủ
- Mệt mỏi mãn tính
- Trầm cảm
- Huyết áp thay đổi thất thường hay huyết áp cao
- Sự mẫn cảm ngoài da
- Ung thư máu ở trẻ em
- Sảy thai hay quái thai
 Không nên ngủ gần các thiết bị điện ví dụ như điện thoại, laptop….
- Giữ khoảng cách với đầu máy video ít nhất là 4,5 mét,
- Không ngồi gần phiá sau hoặc bên cạnh màn hình vi tính
--Giữ khoảng cách vài mét đối với ti vi
-Tránh sử dụng mền điện và máy sấy tóc
* Hạn chế tác hại của từ trường và Điện trường

HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ MỘT TƯƠNG LAI TỐT ĐẸP HƠN
Xã hội ngày càng hiện đại hóa, nhu cầu của con người ngày càng cao. Vấn đề về môi trường càng trở nên cấp bách
MỜI CÁC BẠN GÓP Ý HOẶC ĐẶT CÂU HỎI CHO NHÓM TÔI !!!
THE AND
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)