GIAO DUC KY NANG SONG
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Lựu |
Ngày 10/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: GIAO DUC KY NANG SONG thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Nội dung
I. Khái niệm kỹ năng
II. Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống
III. Sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường phổ thông
VI.Thực hành đóng vai
I. Khái niệm KỸ NĂNG
KỸNĂNG là gì? Là năng lực làm cái gì đó.
+ Nhiều Kỹ Năng có thể XD bằng từ chỉ hành động
+ Kỹ năng về thể chất
+ các Kỹ Năng XH
+ Kỹ Năng cơ bản
KN không hạn chế bởi khả năng của các em, các em có thể bổ sung khả năng này bằng các hoạt động hàng ngày .
II. Một số vấn đề chung về KNS và GD KNS
1.Quan niệm về kĩ năng sống:
- Theo Tố chức Y Thế Giới(WHO)
KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
- Theo Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)
KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.
1. Quan niệm về kĩ năng sống:
Theo Tổ chức văn hoá, khoa học và GD Liên hợp Quốc ( UNESCO)
KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục đó là:
Học để biết : gồm các kĩ năng tư duy như giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết định, nhận thức được hậu quả…
Học làm người gồm các kĩ năng ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…
Học để sống với người khác:gồm các kĩ năng xã hội như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, tự cảm thông..
Học để làm:gồm các kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm..
KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống cuộc sống.
2. Phân loại kĩ năng sống:
* Theo UNESCO, WHO và UNICEF,có thể xem KNS gồm các kỹ năng:
- Giải quyết vấn đề
- Suy nghĩ /tư duy phân tích có phê phán.
- Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo
- Kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân.
- Kỹ năng tự nhận thức/tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông
- Ứng phó với căng thẳng và cảm xúc
2. Phân loại kĩ năng sống:
*Trong giáo dục ở Anh, KNS được chia thành 6 nhóm chính:
a. Hợp tác nhóm.
b. Tự quản
c. Tham gia hiệu quả.
d. Suy nghĩ / tư duy bình luận, phê phán.
g. Suy nghĩ sáng tạo.
e. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Phân loại kĩ năng sống:
* Trong giáo dục ở Việt Nam: 3 nhóm
a. Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình.(tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tự trọng tự tin…
b. Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với người khác (giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối , hợptác …
c. Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả (tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyếtđịnh…
III. Sự cần thiết phải GD-KNS cho HS trong trường phổ thông
Nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ, Do vậy KNS là sản phẩm bắt buột có của GD nhà trường. Nó không phải là môn học . Nó bao trùm toàn bộ các môn học và hoạt động GD
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
3.1 Lợi ích về mặt sức khoẻ.
- Giáo dục KNS góp phần xây dựng hành vi sức khoẻ lành mạnh cho cá nhân và cộng đồng.
- Giáo dục KNS sẽ giúp các em giải quyết được những nhu cầu để chúng phát triển.
- Giáo dục KNS góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho trẻ phát triển tốt về thể chất, tinh thần và xã hội.
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
3.2 Lợi ích về mặt giáo dục:
- Giáo dục KNS sẽ có những tác động tích cực đối với :
- Quan hệ giữa thầy và trò, bạn và bạn.
- Hứng thú trong học tập.
- Để hoàn thành công việc của mỗi các nhân một cách sáng tạo và có hiệu quả.
- Đề cao chuẩn mực đạo đức cũng như vai trò chủ động, tự giác của học sinh trong quá trình học tập, tu dưỡng.
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
3.3 Lợi ích về mặt văn hoá xã hội:
- Giáo dục KNS thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh.
- Giáo dục KNS có giá trị đặc biệt đối với thanh thiếu niên lớn lên trong xã hội văn hoá đa dạng, nền kinh tế phát triển và thế giới là một mái nhà chung.
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
3.4 Lợi ích về mặt kinh tế chính trị:
- Hình thành những phẩm chất mà các nhà kinh tế và chính trị trong tương lai cần có.
- Giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền trẻ em, giúp các em xác định được nghĩa vụ của mình đối với bản thân gia đình và xã hội, góp phần củng cố sự ổn định chính trị của quốc gia.
4. Vì sao cần tiếp cận phương pháp GD KNS?
- Giúp mỗi người phát triển kỹ năng cá nhân và xã hội mà họ cần để giữ gìn bản thân an toàn trở thành người có tinh thần độc lập sáng tạo
- Có khả nằng làm chủ tình cảm và cảm xúc của mỗi cá nhân
- Chúng ta hiểu có một khoảng cách giữa kiến thức và hành vi con người ngược lại nếu có được KNS thì sự tác động lên cuộc sống của họ sẽ tích cực
- Khi những KN mỗi người phát triển và nâng cao thì sự tự tin và tự trọng cũng tăng theo điều này rất quan trọng vì sự tự trọng là nhân tố quyết định hành vi của mỗi người
5. GDKNS cho HS trong nhà trường Phổ thông là xu thế chung của nhiều nước
CẤU TRÚC GIÁO ÁN
Gồm 4 bước :
Bước 1 Khám phá
Bước2 Kết nối
Bước 3 Luyện tập thực hành
Bước 4 Vận dụng
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN:
1. KN giao tiếp .
2. KN tự nhận thức
3. Kỹ năng ra quyết đinh
4. KN xác định giá trị
5. KN ứng phó với tình hưống căng thẳng,
6. KN đạt mục tiêu
Nội dung
I. Khái niệm kỹ năng
II. Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống
III. Sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong trường phổ thông
VI.Thực hành đóng vai
I. Khái niệm KỸ NĂNG
KỸNĂNG là gì? Là năng lực làm cái gì đó.
+ Nhiều Kỹ Năng có thể XD bằng từ chỉ hành động
+ Kỹ năng về thể chất
+ các Kỹ Năng XH
+ Kỹ Năng cơ bản
KN không hạn chế bởi khả năng của các em, các em có thể bổ sung khả năng này bằng các hoạt động hàng ngày .
II. Một số vấn đề chung về KNS và GD KNS
1.Quan niệm về kĩ năng sống:
- Theo Tố chức Y Thế Giới(WHO)
KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày.
- Theo Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)
KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng.
1. Quan niệm về kĩ năng sống:
Theo Tổ chức văn hoá, khoa học và GD Liên hợp Quốc ( UNESCO)
KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục đó là:
Học để biết : gồm các kĩ năng tư duy như giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết định, nhận thức được hậu quả…
Học làm người gồm các kĩ năng ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin…
Học để sống với người khác:gồm các kĩ năng xã hội như giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, tự cảm thông..
Học để làm:gồm các kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm..
KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống cuộc sống.
2. Phân loại kĩ năng sống:
* Theo UNESCO, WHO và UNICEF,có thể xem KNS gồm các kỹ năng:
- Giải quyết vấn đề
- Suy nghĩ /tư duy phân tích có phê phán.
- Kỹ năng giao tiếp hiệu quả.
- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo
- Kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân.
- Kỹ năng tự nhận thức/tự trọng và tự tin của bản thân, xác định giá trị
- Thể hiện sự cảm thông
- Ứng phó với căng thẳng và cảm xúc
2. Phân loại kĩ năng sống:
*Trong giáo dục ở Anh, KNS được chia thành 6 nhóm chính:
a. Hợp tác nhóm.
b. Tự quản
c. Tham gia hiệu quả.
d. Suy nghĩ / tư duy bình luận, phê phán.
g. Suy nghĩ sáng tạo.
e. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Phân loại kĩ năng sống:
* Trong giáo dục ở Việt Nam: 3 nhóm
a. Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình.(tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tự trọng tự tin…
b. Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với người khác (giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương lượng, từ chối , hợptác …
c. Nhóm các kỹ năng ra quyết định một cách có hiệu quả (tìm kiếm và xử lý thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyếtđịnh…
III. Sự cần thiết phải GD-KNS cho HS trong trường phổ thông
Nhà trường là nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ, Do vậy KNS là sản phẩm bắt buột có của GD nhà trường. Nó không phải là môn học . Nó bao trùm toàn bộ các môn học và hoạt động GD
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
3.1 Lợi ích về mặt sức khoẻ.
- Giáo dục KNS góp phần xây dựng hành vi sức khoẻ lành mạnh cho cá nhân và cộng đồng.
- Giáo dục KNS sẽ giúp các em giải quyết được những nhu cầu để chúng phát triển.
- Giáo dục KNS góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho trẻ phát triển tốt về thể chất, tinh thần và xã hội.
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
3.2 Lợi ích về mặt giáo dục:
- Giáo dục KNS sẽ có những tác động tích cực đối với :
- Quan hệ giữa thầy và trò, bạn và bạn.
- Hứng thú trong học tập.
- Để hoàn thành công việc của mỗi các nhân một cách sáng tạo và có hiệu quả.
- Đề cao chuẩn mực đạo đức cũng như vai trò chủ động, tự giác của học sinh trong quá trình học tập, tu dưỡng.
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
3.3 Lợi ích về mặt văn hoá xã hội:
- Giáo dục KNS thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh.
- Giáo dục KNS có giá trị đặc biệt đối với thanh thiếu niên lớn lên trong xã hội văn hoá đa dạng, nền kinh tế phát triển và thế giới là một mái nhà chung.
3. Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
3.4 Lợi ích về mặt kinh tế chính trị:
- Hình thành những phẩm chất mà các nhà kinh tế và chính trị trong tương lai cần có.
- Giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền trẻ em, giúp các em xác định được nghĩa vụ của mình đối với bản thân gia đình và xã hội, góp phần củng cố sự ổn định chính trị của quốc gia.
4. Vì sao cần tiếp cận phương pháp GD KNS?
- Giúp mỗi người phát triển kỹ năng cá nhân và xã hội mà họ cần để giữ gìn bản thân an toàn trở thành người có tinh thần độc lập sáng tạo
- Có khả nằng làm chủ tình cảm và cảm xúc của mỗi cá nhân
- Chúng ta hiểu có một khoảng cách giữa kiến thức và hành vi con người ngược lại nếu có được KNS thì sự tác động lên cuộc sống của họ sẽ tích cực
- Khi những KN mỗi người phát triển và nâng cao thì sự tự tin và tự trọng cũng tăng theo điều này rất quan trọng vì sự tự trọng là nhân tố quyết định hành vi của mỗi người
5. GDKNS cho HS trong nhà trường Phổ thông là xu thế chung của nhiều nước
CẤU TRÚC GIÁO ÁN
Gồm 4 bước :
Bước 1 Khám phá
Bước2 Kết nối
Bước 3 Luyện tập thực hành
Bước 4 Vận dụng
MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN:
1. KN giao tiếp .
2. KN tự nhận thức
3. Kỹ năng ra quyết đinh
4. KN xác định giá trị
5. KN ứng phó với tình hưống căng thẳng,
6. KN đạt mục tiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Lựu
Dung lượng: 380,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)