Giao duc KNS

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Nhung | Ngày 01/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: giao duc KNS thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Với sự đổi mới của giáo dục ngày nay, ngoài việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, người giáo viên cần phải giáo dục kyz năng sống cho học sinh
Việc rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận thức trong quá trình dạy học hết sức là quan trọng vì nó trang bị cho học sinh
Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày
Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Để có thể thực hiện tốt việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, giáo viên cần nắm được các nguyên tắc sau
Nguyên tắc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông
Tương tác: KNS được hình thành trong quá trình tương tác với người khác
Trải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được trải nghiệm trong các tình huống thực tế
Tiến trình: KNS không thể được hình thành “ngày một, ngày hai”; nhận thức – hình thành thái độ - thay đổi hành vi
Thay đổi hành vi: giúp người học hình thành hành vi tích cực, thay đổi giá trị, thái độ và hành vi trước đó
Thời gian – môi trường giáo dục:
càng sớm càng tốt đối với trẻ em,
ở lứa tuổi nào cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS
mọi lúc mọi nơi (nhà trường, gia đình, cộng đồng)
Trong nhà trường GD KNS trên giờ học hoặc hoạt động ngoài giờ lên lớp
. Các KNS cần giáo dục cho HS THCS

Cần giáo dục cho HS THCS những KNS nào?


Từng nhóm nghiên cứu KNS được phát và chuẩn bị trình bày trước lớp về: bản chất, ý nghĩa, mối liên quan với các KNS khác, ví dụ của KNS đã được nghiên cứu
Kĩ năng
sống
Kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng xác định giá trị
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
KN ứng phó với căng thẳng
KN tìm kiếm sự hỗ trợ
Kĩ năng đặt mục tiêu
Kĩ năng kiên định
KN giải quyết vấn đề
Kĩ năng ra quyết định
Kĩ năng tư duy phê phán
Kĩ năng hợp tác
KN giải quyết mâu thuẫn
Kĩ năng thương lượng
Kĩ năng giao tiếp
Kĩ năng lắng nghe tích cực
KN thể hiện sự cảm thông
….
Phần I. Rèn các kỹ năng nhận thức cho học sinh trong dạy học Sinh học
Rèn luyện kỹ năng phân tích – tổng hợp là:
a. Rèn luyện kỹ năng phân tích là: Hình thành cho học sinh có thói quen tìm hiểu sự vật hiện tượng có chiều sâu.
b. Rèn luyện kỹ năng tổng hợp: Nhằm giúp học sinh sắp xếp những số liệu, những sự kiện lộn xộn, rời rạc và đa dạng mà các em thu thập được qua nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn thành những sự vật, những hiện tượng, những quá trình hoàn chỉnh và thống nhất
- Phân tích cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể
Phân tích các cơ chế, các quá trình sinh học…
- …..
* Áp dụng trong giảng dạy sinh học:
Diễn đạt bằng lời
- Diễn đạt bằng sơ đồ phân tích logic
Phân tích bằng bảng hệ thống
- Diễn đạt dưới dạng tranh, sơ đồ
* Hình thức áp dụng:
* Áp dụng trong giảng dạy sinh học:
So sánh là sự phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng nhằm phân loại sự vật, hiện tượng thành những loại khác nhau
2. Rèn luyện kỹ năng so sánh;
- KQH là hoạt động trí tuệ cấp cao nhằm gom các đối tượng có cùng thuộc tính vào một nhóm, là quá trình chuyển từ cái đơn nhất lên cái chung nhất.
- KQH giữ vai trò chủ yếu trong khi hình thành các khái niệm mới.
- Ở học sinh sự KQH diễn ra trên cơ sở phân tích, so sánh.
3. Rèn kỹ năng khái quát hóa:
4. Rèn kỹ năng suy luận:
Suy luận là hình thức của tư duy nhờ đó rút ra phán đoán mới từ một hay nhiều phán đoán theo các quy tắc logic xác định
VD: Sinh 8 – Vì sao nói “ Nhai kĩ no lâu”
- HS sẽ suy luận từ kiến thức vệ sinh tiêu hóa, các thói quen ăn uống khoa học để bảo vệ hệ tiêu hóa.
PP suy luận gồm: Tiền đề - lập luận - kết luận.
Căn cứ vào cách thức lập luận , suy luận được chia ra thành suy luận suy diễn và suy luận quy nạp.
* Áp dụng trong giảng dạy:
GV thiết kế bài tập tình huống để rèn các kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp
– Kĩ năng so sánh
– Kĩ năng khái quát hóa
– Kĩ năng suy luận
Bài tập Sinh 8 – Vì sao nói “ Nhai kĩ no lâu”
* Chuyển thành bài tập tình huống như sau:
Hai bạn học sinh tranh cãi vấn đề sau đây:
Bạn A nói: Ăn nhanh, ăn thức ăn có nhiều thịt, cá, nhiều chất dinh dưỡng, ăn thật no thì hiệu quả tiêu hóa tốt hơn.
Bạn B nói: Ăn chậm, nhai kĩ, ăn thức ăn có đầy đủ thành phần dinh dưỡng, ăn vừa đủ không quá no giúp cho quá trình tiêu hóa được đảm bảo tốt hơn.
CH: Theo em bạn nào nói đúng? Giải thích vì sao?
VD3: Bài tập tình huống rèn kĩ năng suy luận:
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Mời các thầy cô chia lớp làm 2 nhóm
Đề bài
Chọn một phần kiến thức bất kì trong chương trình Sinh học THCS để xây dựng bài tập tình huống để rèn các kĩ năng:
- Phân tích tổng hợp
- Kĩ năng so sánh
- Kĩ năng khái quát hóa
- Kĩ năng suy luận
Đề bài
Áp dụng trong giảng dạy sinh học:
- Sử dụng trong quá trình hình thành khái niệm mới đối với các loại kiến thức về giải phẫu – phân loại – mô tả - các quá trình …
- Sử dụng trong ôn tập chương hoặc trong khai thác kiến thức của một bài nào đó tùy kĩ năng sử dụng các biện pháp dạy học của giáo viên
Hiệu quả:
- Ngôn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực quan, chi tiết nhưng vừa có tính khái quát và hệ thống cao cho phép HS tiếp cận với nội dung kiến thức bằng con đường logic: Phân tích – Tổng hợp – Hệ thống hóa.
- Sơ đồ còn cho phép phản ánh trực quan cùng lúc tĩnh và động của hiện tượng, quá trình sinh học – Vì vậy nếu giáo viên biết khai thác triệt để ưu việt này thì sẽ đạt hiệu quả dạy học cao.
Các biện pháp sử dụng tranh ảnh trong dạy học sinh học
- Tranh ảnh là nguồn phát thông tin dạy học cho học sinh, giúp các em có những biểu tượng cụ thể sinh động
- Tranh ảnh góp phần tạo thành công cho việc giảng dạy của giáo viên, nhất là rèn cho học sinh kĩ năng quan sát
- Hiệu quả của việc sử dụng tranh ảnh để dạy học còn tùy thuộc vào kĩ năng khai thác của mỗi giáo viên giúp giáp viên tiết kiệm thời gian lên lớp, nhờ đó giáo viên có thể truyền đạt nhanh kiến thức và lượng thông tin cần thiết cho dạy học.
CÂU HỎI THU HOẠCH
Câu 1. Thầy/cô hãy thiết kế sơ đồ hệ thống kiến thức để giảng dạy phần ôn tập chương II. Hệ Sinh Thái ( Phần Sinh Vật và Môi trường) – Không cần đưa ra hướng sử dụng
Câu 2. Thầy/cô hãy thiết kế hoạt động khám phá để dạy một phần trong bài 40. Sinh 8 – Vệ sinh Hệ bài tiết.
Chân thành cảm ơn các thầy cô đã hợp tác
để đợt tập huấn thành công tốt đẹp
Chương trình tập huấn đến đây kết thúc
Chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)