Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật

Chia sẻ bởi Cao Thống Suý | Ngày 11/10/2018 | 264

Chia sẻ tài liệu: Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật thuộc Kĩ thuật 4

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục và đào tạo
bình thuận
-----?-----

Giáo dục hoà nhập
trẻ khuyết tật
Nội dung
Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật
Bài 2: Quy trình giáo dục hoà nhập TKT
Bài 3: Dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài 1
Những vấn đề chung
về trẻ khuyết tật
Khái niệm trẻ khuyết tật
Trẻ khuyết tật là trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, sai lệch về chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn nhất định trong hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội và học tập theo chương trình giáo dục phổ thông
Các dạng khuyết tật

1) Khiếm thị
2) Khiếm thính
3) Chậm phát triển trí tuệ
4) Khuyết tật ngôn ngữ
5) Khuyết tật vận động
6) Đa tật
7) Các dạng khác
Trẻ khiếm thị
Trẻ khiếm thính
Trẻ khuyết tật vận động
Trẻ Chậm phát triển trí tuệ
Nguyên nhân gây khuyết tật
- Trước khi sinh
- Trong khi sinh
- Sau khi sinh

Các nhóm trẻ khuyết tật

Phân bố trẻ khuyết tật

Triệu Phong, Quảng Trị: 2.1%
Yên Lập, Phú Thọ: 1.87%
Vùng đồng bằng và ven đô: 0.86%
Trung bình toàn quốc: 1.18%
Giáo dục tKT ở việt nam

Số liệu trẻ khuyết tật ở BìNH THUậN
đầu năm học 2007-2008
Giáo dục chuyên biệt
Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục trong đó tất cả trẻ khuyết tật cùng học chung với nhau, có thể nhiều dạng tật hoặc riêng từng dạng tật


Giáo dục hội nhập
GD hội nhập là phương thức giáo dục mà TKT học trong lớp học riêng đặt trong trường phổ thông bình thường
Giáo dục hoà nhập
GDHN là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống

Nhận thức, can thiệp
và các phương thức giáo dục
Can thiệp
Nhận thức
Phương thức giáo dục
Phục hồi
chức năng
Chấp nhận
Chuyên biệt
Phục hồi
chức năng, chỉnh trị
Bao dung
Hội nhập
Quyền, công băng xã hội
Phát triển năng lực
Giáo dục hoà nhập
các đặc trưng của GDHN
- GD cho mọi đối tượng trẻ
- Học ở trường nơi trẻ sinh sống
- Không đánh đồng mọi trẻ em
- Điều chỉnh phù hợp với mọi trẻ
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Tập trung vào trẻ
Dạy học dựa vào thế mạnh của trẻ
Linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu của trẻ
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Học để khẳng đ?nh mình
Học để biết
Học để làm
Học để cùng chung sống
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Đáp ứng số lượng
1- 1,2 triÖu
Kinh phí giáo dục
Số lượng: 1-1,2 triệu trẻ khuyết tật
? Kinh phí chi cho giáo dục chuyên biệt:
- Cơ sở xây dựng trường, trang thiết bị dạy-học:
100- 150 trẻ/ trường => 8.000- 12.000 trường
- Chi cho 1 trẻ:
Nội trú: 5 triệu/ trẻ => 6,000 tỉ/ năm
Bán trú: 3 triệu/ trẻ => 3.500 tỉ/ năm
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập

Bài 2

Qui trình
giáo dục hoà nhập
trẻ khuyết tật
Qui trình giáo dục hoà nhập

1. Hiểu năng lực, nhu cầu trẻ
2. Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục
3. Thực hiện kế hoạch: nhà trường, gia đình, .
4. Đánh giá kết quả giáo dục
Bước 1:


Tìm hiểu khả năng nhu cầu
Năng lực (khả năng)
Đáp ứng được các đòi hỏi của một hoạt động nhất định nào đó
năng lực của con người
Nhu cầu
Là sự đòi hỏi cá nhân về những cái cần thiết để sinh sống và phát triển
Nội dung tìm hiểu
1. Sự phát triển về thể chất:

- Hình dáng bên ngoài
- Khả năng vận động
- Các giác quan

2. Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp
- Vốn từ
- Khả năng phát âm
- Khả năng nghe - hiểu ngôn ngữ
- Hình thức giao tiếp
- Kĩ năng đọc viết
3. Khả năng nhận thức
- Cảm giác
- Tri giác
- Trí nhớ
- Tư duy
- Hiểu thế giới xung quanh

4. Quan hệ xã hội
- Quan hệ bạn bè
- Quan hệ với tập thể
- Hành vi, tính cách
5. Môi trường phát triển của trẻ
- Môi trường gia đình
- Môi trường lớp học, nhà trường
- Môi trường cộng đồng
Bảng tóm tắt khả năng
Phương pháp tìm hiểu
-�Quan sát
-�Phỏng vấn
-�Điều tra
-�Nghiên cứu sản phẩm,.
Trần Thu Hà, sinh 1992, học lớp 3
(Khi?m th?)
Những khả năng:
Đọc và viết được chữ nổi. giao tiếp tốt
Nghe tốt, sờ tốt
Tự phục vụ tốt
Tự di chuyển những nơi quen thuộc
Làm toán đến 10
Nhận biết được các hình cơ bản bằng sơ đồ, mô hình nổi

Khó khăn: chỉ nhìn được gần 50cm, sợ sáng chói, kg nhận biết dc màu sắc, hay bị phân tán chú ý
Nguyễn Thị Hải, sinh 1986, CPTTT

Khả năng:

Vẽ đơn giản, tô, viết nghệch ngoạc, biết chữ O, C
So sánh đơn giản
Biết đồ vật và công dụng
Đếm xuôi, ngược đến 9
Biết giúp việc nhà khi được yêu cầu
Ngoan (lễ phép, biết chào hỏi)
Tự đi lại, về nhà
Chơi trò chơi đơn giản: múa, chạy nhảy
Giao tiếp bằng lời nói bình thường
Thích hoà nhập


Khó khăn: Khó nhớ, chưa làm nổi phép cộng đến 5, chưa biết yêu cầu trợ giúp khi cần, chưa biết hợp tác với bạn, mắt cận
Em Trung, 19 tuổi, khiếm thính

Khả năng:
Cơ quan phát âm bình thường
Viết tốt, có khả năng giao tiếp tổng hợp
Sử dụng được máy vi tính
Làm toán ở trình độ lớp 2

Khó khăn: chỉ nghe được tiếng nói to sát tai, không nói được, không hiểu lời nói

Bước 2:

Xây dựng mục tiêu




Khái niệm mục tiêu
Mục tiêu giáo dục là định hướng kết quả giáo dục cần đạt được thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục trong điều kiện, thời gian nhất định.
Phân loại mục tiêu
- Mục tiêu dài hạn
- Mục tiêu ngắn hạn
Cơ sở xây dựng mục tiêu
Nội dung chương trinh
Khả nang và nhu cầu của trẻ
điều kiện và nguyện vọng của gia đinh trẻ
điều kiện để thực hiện mục tiêu

Quan điểm xây dựng mục tiêu
Quan điểm binh đẳng
Quan điểm phát triển
Quan điểm trẻ khuyết tật tiếp cận với chương trinh phổ thông
? Mục tiêu năm học (và 3 tháng hè)
Kiến thức:
Kỹ năng xã hội:
Kỹ năng giao tiếp:
Hành vi, ứng xử:
Phục hồi chức năng:
? Mục tiêu học kỳ I
Kiến thức:
Kỹ năng xã hội:
Kỹ năng giao tiếp:
Hành vi, ứng xử:
Phục hồi chức năng:
bước 3:

xây dựng và thực hiện
kế hoạch giáo dục cá nhân

Khái niệm
kế hoạch giáo dục cá nhân

KHGDCN là văn bản xác định nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong môi trường hoà nhập để đạt được mục tiêu chăm sóc, giáo dục một trẻ khuyết tật.

ý nghĩa của bản kế hoạch giáo dục cá nhân
Là cơ sở để thực hiện chính sách hỗ trợ TKT, GĐ TKT, GV trực tiếp dạy TKT
Là cơ sở để nhóm hợp tác thực hiện các hoạt động chăm sóc, GD TKT trong các môi trường khác nhau như GĐ, nhà trường và cộng đồng
BGH quản lý hoạt động GD TKT trong trường
Cơ sở quan trọng cho việc kiểm tra đánh giá hiệu quả của quá trình GD
Là cơ sở để huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình GD TKT
Các yếu tố của bản kế hoạch giáo dục cá nhân

Thông tin chung về trẻ
Mục tiêu giáo dục: bao gồm mục tiêu giáo dục của năm học, học kỳ, nửa học kỳ, tháng
Kế hoạch cụ thể, bao gồm các yếu tố: Nội dung hoạt động; Cách tiến hành và các dịch vụ/phương tiện liên quan; Thời gian thực hiện; Người thực hiện; Kết quả mong đợi
Nhóm hợp tác xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân

BGH nhà trường (Hiệu trưởng hoặc Phó HT)
GV trực tiếp dạy trẻ
Cha/mẹ trẻ
Trẻ khuyết tật
Đại diện của Nhóm hỗ trợ cộng đồng (cán bộ y tế xã hoặc thôn/xóm, hoặc tình nguyện viên,...)
GV phụ trách GDHN TKT (của trường hoặc GV viên cốt cán)
Các công việc cụ thể của Nhóm cần thực hiện
Phát hiện TKT trong cộng đồng và khu vực dân cư
Xác định khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ
Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn (chủ yếu là GV và cán bộ y tế), cha mẹ trẻ, những người quan tâm đến trẻ,...
Đánh giá tổng thể dựa trên nhu cầu của trẻ và gia đình trẻ
Đưa ra các quyết định giám sát đối với việc xây dựng và thực hiện KHGDCN
qui trình xây dựng và thực hiện
bản KHGDCN TKT
i. Lập kế hoạch

? Mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân
Những thông tin chung:

Họ và tên trẻ:.........................................Nam/Nữ..............
Sinh ngày...... tháng ..... năm .......
Học sinh lớp:............. Trường:.........................................
Họ và tên giáo viên chủ nhiệm:.........................................
Họ tên bố:................................Nghề nghiệp:....................
Họ tên mẹ:...............................Nghề nghiệp:....................
Địa chỉ gia đình:................................................................
Số điện thoại liên hệ:.........................................................
2. Đặc điểm chính của trẻ:

- Dạng khó khăn (Khó khăn về học, khiếm thính, khiếm thị, khó khăn về ngôn ngữ-giao tiếp, khó khăn về vận động,...): ....................

- Khả năng của trẻ:

- Nhu cầu của trẻ:
Mục tiêu năm học (và 3 tháng hè)

Kiến thức:
Kỹ năng xã hội:
Kỹ năng giao tiếp:
Hành vi, ứng xử:
Phục hồi chức năng:

Mục tiêu học kỳ I
Kiến thức:
Kỹ năng xã hội:
Kỹ năng giao tiếp:
Hành vi, ứng xử:
Phục hồi chức năng:
Kế hoạch giáo dục từng tháng
ii. Thực hiện kế hoạch
Nhà trường
Hỗ trợ giáo viên thực hiện bản kế hoạch
Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ
Kiểm tra, quản lý, giám sát, đánh giá việc thực hiện
Khuyến khích, động viên
Tổ chức các cuộc họp
Lớp học
Giáo viên
Thực hiện mục tiêu đặt ra
Lập hồ sơ theo dõi sự tiến bộ của trẻ
Xây dựng vòng bạn bè
Tạo cơ hội cho trẻ tham gia các hoạt động
Xây dựng mối quan hệ
Ghi nhật kí theo dõi sự tiến bộ của trẻ khuyết tật
Gia đình
Chăm sóc sức khoẻ
Phối hợp với giáo viên
Động viên khuyến khích, giao việc vừa sức với trẻ
Cho trẻ giao lưu với bạn bè xung quanh
Phát triển nhận thức cho trẻ ở mọi nơi, mọi lúc
Cộng đồng
Y tế
Chăm sóc sức khoẻ
Phục hồi chức năng cho trẻ
Chính quyền địa phương
Nâng cao nhận thức cộng đồng tham gia
Chủ động đề xuất các biện pháp CSGD
Huy động các lực lượng cùng trẻ
Thăm hỏi, động viên gia đình trẻ
Bước 4:
Đánh giá kết quả giáo dục

Quan điểm đánh giá
- Đánh giá theo quan điểm tổng thể
- Đánh giá theo quan niệm tích cực, phát triển
- Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục

Nội dung đánh giá
Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức
Đánh giá rèn luyện kỹ năng
Đánh giá thái độ
Phương pháp đánh giá
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của trẻ
- Phương pháp trắc nghiệm (test) và bài tập
- Phương pháp tự đánh giá
- Phương pháp tập thể đánh giá
Bài 3:

dạy học hoà nhập
trẻ khuyết tật


Thế nào là dạy học hoà nhập?

- Cùng chương trình và sách giáo khoa phổ thông có điều chỉnh
-� Giáo viên phổ thông đảm nhiệm
- Mọi học sinh đều được tham gia các hoạt động



Nhiệm vụ của GV dạy Hoà Nhập

-�Có mục tiêu chung và riêng (với học sinh khuyết tật)
- Điều chỉnh trong dạy học
- Có sự giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết
Điều chỉnh chương trình

Điều chỉnh trong dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật


Chương trình

Mục tiêu, nội dung, PP, môi trường, điều kiện - phương tiện dạy học và ĐG kết quả học tập

Điều chỉnh phát huy tối đa khả năng học tập của học sinh.

Cơ sở điều chỉnh

-��Mục tiêu giáo dục
-��Khả năng và nhu cầu của học sinh
-��Điều kiện thực hiện
Các hình thức điều chỉnh

Thay đổi hình thức hoạt động của học sinh
Điều chỉnh mục tiêu
Thay đổi hình thức giảng dạy
Thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên
Thay đổi nội dung và yêu cầu
Thay đổi hình thức đánh giá
Thay đổi các yếu tố của môi trường học
Thay đổi cách giao nhiệm vụ và bài tập
Cần thay đổi cách trợ giúp
Thay đổi phong cách giảng dạy của giáo viên


Các phương pháp điều chỉnh
�����
- Đồng loạt
- Đa trình độ
-� Trùng lặp giáo án
- Thay thế
Xem trích đoạn băng

Học hợp tác nhóm

1.����Sự phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực
2.��� Sự tương tác mặt đối mặt
3.����Trách nhiệm cá nhân
4.����Các kỹ năng học hợp tác nhóm
5. Nhận xét nhóm

Các kỹ năng học hợp tác

Kỹ năng hình thành nhóm
Kỹ năng giao tiếp nhóm
Kỹ năng xây dựng và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau trong nhóm
Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn

Vai trò của GV
trong tổ chức học hợp tác nhóm

Chuẩn bị
Phân nhóm��
Giao nhiệm vụ
Hỗ trợ cá nhân, nhóm
Theo dõi, can thiệp
Điều khiển hoạt động của các nhóm


Thiết kế và thực hiện
bài học hiệu quả


Thế nào là bài học có hiệu quả?
Mục tiêu cuối cùng:

Trẻ biết gì mới sau mỗi tiết học?
Làm thế nào để trẻ tiếp thu kiến thức mới một cách ngắn nhất, dễ dàng nhất và hiệu quả nhất.
Huy động mọi khả năng của học sinh để HS tự tìm tòi, khám phá nội dung mới của bài học
Giúp học sinh có điều kiện, có phương tiện để phát hiện ra những vấn đề cần thiết cho mình
Tạo ra hoạt động để học sinh phát huy năng lực sở trường, đồng thời tạo ra niềm tin, niềm vui trong học tập
Thiết kế bài học có hiệu quả?
Kiến thức trẻ có ở mức độ nào?
Kỹ năng trẻ có ở mức độ nào?
Thái độ hành vi nào trẻ đã có?
? Trẻ học có hiệu quả khi có thách thức vừa sức
Hiểu năng lực nhu cầu và sở thích của trẻ
Trẻ có năng lực gì?
trẻ có nhu cầu gì ?
Trẻ có sở thích gì?
Tr? có năng lực gì?
Lựa chọn
Mục tiêu,
Nội dung
và phương pháp dạy
Tiến hành giờ dạy:

- Mở bài.
- Giải quyết vấn đề.

- Kết thúc bài học

Đánh giá kết quả học tập

Thiết kế và tiến hành bài học có hiệu quả


1. biết
2. hiểu
3. áp dung
4. Phân tích
5. tổng hợp
6. đánh giá
Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ
Trẻ có năng lực gì?
Trẻ đã biết gì trước khi học?
trẻ có nhu cầu gì ?
Trẻ cần biết thêm gì, làm rõ những gì, độ sâu sắc kiến thức đến đâu?
Trẻ có sở thích gì?
Trẻ thích các hoạt động theo kiểu gì (8 dạng năng lực của trẻ theo Gardner) ?
6 cấp độ nhận thức của Bloom

Biết
Hiểu
áp dụng
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
? Lựa chọn
Mục tiêu:

Mục tiêu chung cho đa số học sinh
Mục tiêu riêng cho trẻ khuyết tật:
Kiến thức đến mức độ nào?
Kĩ năng nhuần nhuyễn đến đâu?
Mục tiêu hành vi

-�Đối tượng thực hiện hành vi?
-�Điều kiện thực hiện hành vi?
-�Hành vi có thể quan sát được?
- Đánh giá

? Lựa chọn
2. Nội dung:

Kiến thức nào trẻ đã biết?
Cần tập trung vào kiến thức nào?
Môi trường sống của trẻ đã tạo "nền" cho trẻ những gì?
? Lựa chọn
3. Phương pháp

Khi nào? với nội dung nào?
Học toàn lớp
Học cá nhân
Học hợp tác nhóm
Kĩ năng đặc thù được sử dụng thế nào?
Đồ dùng, thiết bị dạy học?

? Tiến hành giờ dạy

Mở bài:

Gây hứng thú cho trẻ;
Nhiều trẻ tham gia;
Học sinh thấy được ý nghĩa bài học.
? Tiến hành giờ dạy
2. Giải quyết bài học:

Tổ chức các hoạt động
Dạy thực hiện nhiệm vụ
Hướng dẫn trẻ lĩnh hội khái niệm
Sử dụng bảng
Sử dụng đồ dùng dạy học
Thu nhận thông tin và phản hồi
.

? Tiến hành giờ dạy

3. Kết bài:

Học sinh tự tóm tắt bài học;
Nhiều trẻ tham gia;
Học sinh định hướng được áp dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.



cộng đồng và vai trò của cộng đồng tham gia giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật

? Vai trò của gia đình
? Vai trò của cộng đồng
? Vòng bạn bè của trẻ khuyết tật
Lực lượng hỗ trợ GDHN
Trẻ khuyết tật
Cộng đồng
Gia đình
Hỗ trợ GDHN
Nhóm hỗ trợ cộng đồng
1. Họp nhóm cộng đồng
2. Mong đợi của gia đỡnh đối với con em mỡnh
3. Lo lắng, trăn trở
của gia đinh
4. Hiểu về nang lực và nhu cầu và sở thích của trẻ
5. Xây dựng mục tiêu và kế hoạch giúp đỡ đứa trẻ
6. Thực hiện
kế hoạch
8. Tim hiểu nhu cầu và nang lực mới của trẻ
7. Đánh giá kết quả
Hỗ trợ GDHN
Vòng bè bạn
Trẻ
1
2
3


biện pháp nâng cao tính hiệu quả vòng bạn bè

1) Tổ chức nhiều nhiệm vụ khác nhau để tăng sự hiểu biết và tạo cơ hội cho trẻ thể hiện.
2) Động viên, khuyến khích kịp thời những biểu hiện hành vi tốt
3) Tuyên truyền phổ biến rộng các điển hình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thống Suý
Dung lượng: 3,43MB| Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)