Giao duc BVMT trong TH
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Trinh |
Ngày 09/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: giao duc BVMT trong TH thuộc Mĩ thuật 2
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN MĨ THUẬT
CẤP TIỂU HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH KHÊ
Thanh Khê,Tháng 8/2008
M?C TIÍU, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
VÀ NGUYÊN TẮC DẠY - HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA MÔN MĨ THUẬT
BCV: LÍ DUY VU
Môn Mĩ Thuật ở tiểu học và giáo dục bảo vệ môi trường :
- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm mĩ thuật; biết cảm nhận và tập tạo ra cái đẹp, qua đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt và học tập hằng ngày.
- Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức cơ bản nhất định, giúp các em hiểu được cái đẹp của đường nét, mảng hình, đậm nhạt, màu sắc, bố cục,... đồng thời hoàn thành được cái bài tập lý thuyết và thực hành.
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, tư duy sáng tạo, hình thành các kỹ năng sống cho học sinh.
- Góp phần phát hiện học sinh có năng khiếu mĩ thuật, tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng của mình.
Do đặc trưng giáo dục thẩm mỹ - giáo dục hiểu biết, cảm nhận và sáng tạo cái đẹp nên môn Mĩ Thuật ở tiểu học có nhiều lợi thế trong việc giáo dục BVMT cho học sinh.
+ Ở môn học này nội dung giáo dục BVMT được đề cập thông qua các hoạt động giáo dục thẩm mỹ, qua tìm hiểu cảnh đẹp thiên nhiên trên các bức tranh, cảnh đẹp thiên nhiên xung quanh mình và thể hiện cái đẹp đó bằng sự hiểu biết, bằng cảm xúc trên các bức tranh của mình.
+ Thông qua việc vẽ trang, xem tranh để tìm hiểu cái đẹp, cảm nhận cái đẹp mà hình thành cho học sinh thái độ, hành vi thân thiện với môi trường, BVMT.
+ Học sinh có thể tham gia các hoạt động phong trào bên ngoài nhà trường để thể hiện hiểu biết, tình cảm của mình về bộ môn cũng như về tìm hiểu môi trường, BVMT thông qua các hoạt động vẽ tranh và các hoạt động xã hội khác.
Môn Mĩ Thuật ở tiểu học và giáo dục bảo vệ môi trường :
1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Mĩ Thuật :
a. Kiến thức :
- Biết được một số kiến thức cơ bản về môi trường, quan sát và thưởng thức vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
- Biết biểu lộ tình cảm của mình đối với môi trường qua các bức tranh.
- Bước đầu hiểu mối quan hệ và vai trò của môi trường với cuộc sống con người.
b. Thái độ, tình cảm :
- Biết yêu quý, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan, thiên nhiên và môi trường xung quanh, phản đối các hành động gây hại cho môi trường.
- Có ý thức giữ gìn, BVMT.
c. Kỹ năng, hành vi :
- Vẽ, nặn, xé dán được tranh đề tài về môi trường, BVMT và các tranh có nội dung liên quan.
- Tham gia các hoạt động BVMT.
- Thuyết phục bạn bè, người thân cùng tham gia các hoạt động BVMT.
2. Các phương pháp, hình thức và nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Mĩ Thuật :
* Kết luận :
Phương pháp giảng dạy của giáo viên về môi trường cần có hai nét chính:
- Thứ nhất:Sự thành thạo phương pháp lấy người học làm trung tâm.
- Thứ hai :Mỗi giáo viên đều là một nhà môi trường trong giảng dạy lĩnh vực chuyên môn của mình.
b. Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường:
GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG
Kiến thức
Kỹ năng
- Hình thành ở học sinh những kiến thức, hiểu biết và kỹ năng cơ bản, sẽ hữu ích khi các em cần tiếp xúc với các vấn đề môi trường.
- Chú trọng đến thông tin, sự kiện, những hoạt động thực tế nhằm thu hoạch tri thức và rèn kỹ năng.
- Cung cấp lý thuyết về các quá trình tự nhiên, xã hội có liên quan đến môi trường.
GIÁO DỤC VÌ MÔI TRƯỜNG
Tiềm năng
Tham gia
Kinh nghiệm
- Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, nói, đọc, viết có phán xét. Nhân tố này hỗ trợ cho quá trình hình thành hành vi tốt, thái độ đúng đối với môi trường.
- Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích việc sử dụng hợp lý các giá trị môi trường hôm nay và mai sau.
- Hình thành khả năng đánh giá, ra quyết định trước những vấn đề môi trường, khả năng lựa chọn giải pháp có tính bền vững.
GIÁO DỤC TRONG MÔI TRƯỜNG
Phán xét
Hành vi, thái độ
Giá trị
- Đề cao các cơ hội giúp học sinh gặt hái những kinh nghiệm hoặc được giáo dục trực tiếp trong môi trường (gần gũi như ở trường học, địa phương hoặc ở những địa bàn khác xa hơn).
- Đề cao quyền công dân của học sinh đối với các quan tâm chung về môi trường. Quá trình tham gia trực tiếp các hoạt động môi trường sẽ thúc đẩy, củng cố, phát triển các tri thức kỹ năng đã có, thay đổi hành vi, thái độ và đánh giá.
- Đối với việc học : kích thích hứng thú và óc sáng tạo. Đối với việc dạy : môi trường là một nguồn tư liệu và công cụ sư phạm vô tận.
c. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường :
12 Nguyên tắc chung đối với giáo dục bảo vệ môi trường :
Xem xét môi trường trong tổng thể của nó - môi trường tự nhiên và nhân tạo, môi trường công nghệ và xã hội (kinh tế, chính trị, lịch sử văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ);
Là một quá trình liên tục suốt đời, bắt đầu từ cấp học mầm non và tiếp diễn thông qua những giai đoạn chính thức và không chính thức;
Mang tính liên thông giữa các môn học trong mọi cách đặt vấn đề, lấy ra nội dung cụ thể ở từng môn học nhằm đạt đến một triển vọng hài hòa;
Khảo sát những vấn đề môi trường chủ yếu từ quan điểm địa phương, quốc gia, khu vực và quốc tế để học sinh có thể hiểu rõ bản chất các điều kiện môi trường trong những điều kiện địa lý khác nhau;
1
2
3
4
Tập trung vào những tình huống môi trường đang tiềm tàng hiện nay, đồng thời tính đến cả những viễn cảnh lịch sử;
Đề cao các giá trị, sự cần thiết của quá trình hợp tác địa phương, quốc gia và quốc tế trong việc ngăn chặn và tìm giải pháp đối với các sự cố môi trường;
Xem xét kỹ lưỡng các khía cạnh về môi trường trong mọi kế hoạch tăng trưởng và phát triển;
Tạo điều kiện cho người học có một vai trò trong việc hoạch định kinh nghiệm học tập của mình, cho họ cơ hội ra quyết định và chịu trách nhiệm.
c. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường :
12 Nguyên tắc chung đối với giáo dục bảo vệ môi trường :
5
6
7
8
c. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường :
12 Nguyên tắc chung đối với giáo dục bảo vệ môi trường :
Nên gắn sự nhạy cảm, nhận thức về môi trường, các kỹ năng giải quyết vấn đề, các giá trị với từng độ tuổi; nhưng trong những năm đầu, nên đặc biệt nhấn mạnh sự nhạy cảm môi trường trong cộng đồng riêng của người học;
Giúp người học phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân thực sự của các sự cố môi trường;
Nhấn mạnh sự phức tạp của các vấn đề môi trường, và do vậy, cần hình thành một lối suy nghĩ biết phân tích, phán xét và kỹ năng giải quyết vấn đề;
Tận dụng các môi trường học tập đa dạng và các cách đặt vấn đề đối với việc dạy/học về môi trường và thông qua môi trường, trong đó, nhấn mạnh đến các hoạt động thực tiễn và những kinh nghiệm trực tiếp.
9
10
11
12
3. Mức độ tích hợp giáo dục môi trường trong môn Mĩ Thuật
Môn Mĩ Thuật ở tiểu học có nhiều dạng bài có thể tích hợp nội dung giáo dục BVMT. Tuy nhiên, ở mỗi bài của mỗi lớp có thể tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở các mức độ khác nhau.
Có 3 mức độ có thể tích hợp : tích hợp ở mức độ toàn phần; tích hợp ở mức độ bộ phận; tích hợp ở mức độ liên hệ.
a. Tích hợp ở mức độ toàn phần :
Đối với những bài Mĩ Thuật ở các phân môn có mục tiêu, nội dung hoàn toàn về giáo dục BVMT thì những bài đó được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ toàn phần.
b. Tích hợp ở mức độ bộ phận :
Đối với những bài Mĩ Thuật ở các phân môn được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi chỉ có một bộ phận của bài có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. Với những bài này, giáo viên cần lựa chọn những nội dung tiêu biểu, thiết thực để lồng ghép một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến nội dung chính của bài học.
c. Tích hợp ở mức độ liên hệ :
Đối với những bài Mĩ Thuật ở các phân môn có nội dung không trực tiếp gắn với nội dung giáo dục BVMT nhưng có những phần kiến thức và kỹ năng có yếu tố gần gũi và phù hợp để có thể liên hệ với việc giáo dục BVMT, giáo viên cần khai thác triệt để việc liên hệ để lồng ghép các nội dung giáo dục BVMT một cách nhẹ nhàng, gợi mở nhằm hướng học sinh học tập một cách tự giác các kiến thức về giáo dục BVMT.
Những liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng điểm, tránh gượng ép, tránh lan man không tập trung.
NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN MĨ THUẬT CỦA CÁC CHƯƠNG/BÀI
BCV: Nguyễn Thị Diệu
LỚP 1
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc cây.
- Yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái.
-Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
Biết :- Một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật.
Một số vai trò của thực vật đối với con người.
- Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật.
Dạng bài: Thực vậtQuả, cây. Vẽ, nặn, xé dán quả, cây.
(B.6,7,10,
15,16,20)
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc vật nuôi.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức bảo vệ các con vật.
Biết :
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp cơ bản bảo vệ động vật.
Dạng bài:
Động vật
Vẽ, nặn, xé dán các con vật.
(B.13,19,
22,23)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
Biết giữ gìn cảnh quan môi trường
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức giữ gìn môi trường.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc.
- Một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên.
Dạng bài:
Vẽ tranh phong cảnh.
(B.17,21,
24,26,29,
31,33)
LỚP 2
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc vật nuôi.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
Biết :
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
Dạng bài:
Động vật
Các con vật. Vẽ, nặn, xé, dán con vật.
(B.5,16,21
24,29)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
- Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
- Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức BVMT.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
Dạng bài:
Vẽ tranh.
(B.3,4,9,
10,13,20,
23,26,30,
34)
LỚP 3
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc vật nuôi.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
Biết :
- Một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
Dạng bài:
Động vật
Vẽ, nặn con vật.
(B.14,15,26)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
- Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
- Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức BVMT.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
Dạng bài:
Phong cảnh.
(B3,4,5,11,
20,31,34)
LỚP 4
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc động vật.
- Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
Biết :
- Một số loài động vật quý hiếm và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
Dạng bài:
Động vật
Vẽ, nặn con vật .
(B.4,13,14)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường.
- Yêu mến cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
Dạng bài:
Cảnh quan
Vẽ tranh.
(B.3,5,8,9,
10,12,18,
19,21,24,
26,28,29,
32)
LỚP 5
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật 5 bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép (dùng mìn, điện; săn bắt động vật quý hiếm...).
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc động vật.
- Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép (dùng mìn, điện; săn bắt động vật quý hiếm...)
Biết :
- Sự đa dạng của động vật Việt Nam và một số động vật quý hiếm cần bảo vệ.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
Dạng bài :
* Động vật
Vẽ, nặn con vật .
(B.6,21,27)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
- Vẽ được tranh về BVMT.
- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường.
- Yêu mến cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên, môi trường Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên, môi trường và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
Dạng bài :
* Vẽ cảnh và tranh về môi trường
(B.4,10,17,
26,29)
BÀI SOẠN MINH HỌA
BCV: Đặng Thị Phương Thảo
Bài 30 : VẼ TRANH
lớp 2
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh tìm hiểu về đề tài vệ sinh môi trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
- Vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
- Có ý thức BVMT sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên :
- Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường.
- Tranh của học sinh những năm trước về đề tài Vệ sinh môi trường và Tranh phong cảnh.
* Học sinh :
- Vở tập vẽ, hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, màu vẽ.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* Ôn định lớp:
* Kiểm tra dụng cụ học tập:
* Giới thiệu bài :
GV dùng tranh, ảnh về môi trường nêu câu hỏi, tạo tình huống để giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên dùng tranh ảnh giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết :
+ Môi trường xung quanh rất cần cho cuộc sống của chúng ta.
+ Môi trường xung quanh chúng ta cũng rất tươi đẹp.
+ Cần phải giữ gìn và BVMT.
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tìm những công việc phải làm để cho môi trường xung quanh luôn xanh - sạch - đẹp.
+ Dọn vệ sinh trường học, nhà ở, đường làng ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng...;
+ Trồng và bảo vệ cây xanh;
+ Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định;
+ Không vứt rác bừa bãi.
- Các em có thể chọn một trong các nội dung trên để vẽ thành tranh.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh các năm trước và chỉ dẫn để các em tìm hiểu cách chọn nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu cho tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh
- Giáo viên gợi ý để học sinh có thể chọn vẽ theo nội dung sau :
+Vẽ hoạt động làm vệ sinh ở sân trường hoặc nơi công cộng.
+Vẽ các bạn đang trồng cây.
+Vẽ các bạn đang thu gom rác.
+Vẽ bạn đang quét nhà.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung.
+Hình ảnh các bạn đang quét rác, nhặt rác, đẩy xe rác.
+Hình ảnh các bạn đang trồng cây, tưới cây.
+Hình ảnh bạn đang cầm chổi quét nhà.
- Giáo viên minh họa nhanh hoặc dùng tranh vẽ sẵn các bước để học sinh quan sát :
+Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ to, rõ, ở giữa tranh);
+Vẽ thêm các hình ảnh phụ (xung quanh hình ảnh chính);
+Vẽ màu (dùng tranh minh họa).
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
- Giáo viên cho học sinh xem thêm một số tranh của họa sĩ, của các bạn học sinh vẽ về đề tài này để tạo hứng thú cho các em trước khi vẽ.
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh như đã hướng dẫn.
- Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh trong khi vẽ (nếu thấy cần) :
+ Cách tìm, chọn nội dung.
+ Vẽ hình chính, hình phụ sao cho rõ nội dung tranh; Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các hoạt động;
+ Cách tìm và vẽ màu (màu đậm, nhạt).
- Giáo viên cần gợi ý thêm cho một số bài vẽ của học sinh có chiều hướng tốt để chuẩn bị cho phần nhận xét, đánh giá.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng.
- Yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét về :
+ Nội dung về BVMT : rõ, chưa rõ ?
+ Cách chọn hình ảnh (hoạt động).
+ Cách sắp xếp hình ảnh chính phụ ?
+ Cách vẽ màu ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích vì sao.
- Giáo viên đánh giá, xếp loại, động viên, khen ngợi học sinh có bài vẽ tốt.
- Nhận xét chung về tiết học.
* Dặn dò học sinh
- Sưu tầm bài trang trí hình vuông đẹp;
- Chuẩn bị cho bài học sau;
- Ở nhà hay ở trường luôn giữ gìn cho môi trường xung quanh sạch sẽ.
Bài 30 : VẼ TRANH
lớp 4
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh tìm hiểu đề tài phong cảnh, vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Học sinh biết cách vẽ tranh phong cảnh đơn giản.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường.
II. CHUẨN BỊ :
- SGK, SGV Mĩ thuật 4.
- Một số tranh, ảnh phong cảnh về các vùng miền.
- Bài vẽ phong cảnh của học sinh các lớp trước.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* Ôn định lớp:
* Kiểm tra dụng cụ học tập:
* Giới thiệu bài :
Giáo viên dùng tranh, ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống để dẫn dắt học sinh vào bài.
Khắp đất nước ta đâu đâu cũng có phong cảnh đẹp, song mỗi nơi đều có những nét đẹp riêng. Đôi khi chỉ là một hình ảnh đơn sơ mộc mạc như cây đa, bến nước, sân đình, một cổng làng với lũy tre xanh, một góc phố với những hàng cây,... cũng tạo nên một bức tranh đẹp về phong cảnh quê hương.
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh tìm hiểu :
+ Tranh phong cảnh vẽ những gì ? (Vẽ cảnh đẹp của quê hương, đất nước)
+ Trong tranh phong cảnh vẽ cái gì là chính ? (Cảnh vật là chính)
+ Cảnh vật trong tranh phong cảnh thường là gì? (Nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả...).
+ Màu sắc trong tranh phong cảnh như thế nào ? (Gần gũi với thiên nhiên)
+ Phong cảnh ở quê em có đẹp không ?
+ Em có yêu quý cảnh đẹp của quê hương không?
+ Em đã làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó?
- Để học sinh tập trung vào cảnh đẹp gần gũi thân quen, giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở khơi gợi sự tưởng tượng của các em :
+ Chỗ em ở có cảnh gì đẹp không ?
+ Hằng ngày đi học em thấy phong cảnh xung quanh như thế nào ? Em hãy tả lại những cảnh đó.
+ Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ?
+ Ngoài khu vực em ở và nơi đã tham quan, em đã nhìn thấy cảnh đẹp ở đâu nữa ?
+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích ?
+ Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ?
- Từ lời kể của học sinh, giáo viên bổ sung thêm chi tiết phù hợp nhưng cố gắng không trùng lặp, lưu ý liên hệ tới các di tích lịch sử của địa phương.
- Các em hãy nhớ lại một cảnh đẹp mà mình thích để vẽ thành tranh nhé.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết hai cách vẽ tranh phong cảnh :
+ Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ ngoài trời : công viên, sân trường, đường phố...).
+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng quan sát.
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ hoặc vẽ nhanh lên bảng theo các bước để học sinh quan sát.
* Gợi ý học sinh :
+ Nhớ lại các hình ảnh định vẽ;
+ Chọn hình ảnh chính cho bức tranh;
+ Sắp xếp hình ảnh chính;
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.
+ Vẽ màu.
* Lưu ý học sinh vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. Có thể vẽ nét trước rồi mới vẽ màu sau, nhưng cũng có thể dùng màu vẽ trực tiếp.
- Trước khi học sinh vẽ, có thể cho các em xem thêm tranh phong cảnh của học sinh các lớp trước để gợi ý các em biết cách chọn cảnh và thể hiện.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh nên chọn cảnh vật quen thuộc dễ vẽ, phù hợp với khả năng, tránh chọn cảnh phức tạp khó vẽ.
- Nhắc học sinh vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh sinh động.
- Trong khi học sinh vẽ, giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung.
- Khuyến khích học sinh vẽ màu tự do theo ý thích.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng.
- Yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét về :
+ Tranh nào thể hiện rõ cảnh đẹp nhất ?
+ Cách chọn cảnh (đơn giản, phù hợp).
+ Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, phụ).
+ Cách vẽ màu.
- Nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy và những điểm chưa tốt cần khắc phục.
- Giáo viên xếp loại bài vẽ, nhận xét chung về tiết học.
* Dặn dò học sinh :
- Luôn yêu mến và gìn giữ và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
- Về nhà quan sát con vật quen thuộc (có thể qua ảnh).
- Nhớ mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học vẽ cho bài học tuần sau.
TRONG MÔN MĨ THUẬT
CẤP TIỂU HỌC
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THANH KHÊ
Thanh Khê,Tháng 8/2008
M?C TIÍU, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
VÀ NGUYÊN TẮC DẠY - HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA MÔN MĨ THUẬT
BCV: LÍ DUY VU
Môn Mĩ Thuật ở tiểu học và giáo dục bảo vệ môi trường :
- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm mĩ thuật; biết cảm nhận và tập tạo ra cái đẹp, qua đó vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt và học tập hằng ngày.
- Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức cơ bản nhất định, giúp các em hiểu được cái đẹp của đường nét, mảng hình, đậm nhạt, màu sắc, bố cục,... đồng thời hoàn thành được cái bài tập lý thuyết và thực hành.
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, tư duy sáng tạo, hình thành các kỹ năng sống cho học sinh.
- Góp phần phát hiện học sinh có năng khiếu mĩ thuật, tạo điều kiện cho các em phát triển tài năng của mình.
Do đặc trưng giáo dục thẩm mỹ - giáo dục hiểu biết, cảm nhận và sáng tạo cái đẹp nên môn Mĩ Thuật ở tiểu học có nhiều lợi thế trong việc giáo dục BVMT cho học sinh.
+ Ở môn học này nội dung giáo dục BVMT được đề cập thông qua các hoạt động giáo dục thẩm mỹ, qua tìm hiểu cảnh đẹp thiên nhiên trên các bức tranh, cảnh đẹp thiên nhiên xung quanh mình và thể hiện cái đẹp đó bằng sự hiểu biết, bằng cảm xúc trên các bức tranh của mình.
+ Thông qua việc vẽ trang, xem tranh để tìm hiểu cái đẹp, cảm nhận cái đẹp mà hình thành cho học sinh thái độ, hành vi thân thiện với môi trường, BVMT.
+ Học sinh có thể tham gia các hoạt động phong trào bên ngoài nhà trường để thể hiện hiểu biết, tình cảm của mình về bộ môn cũng như về tìm hiểu môi trường, BVMT thông qua các hoạt động vẽ tranh và các hoạt động xã hội khác.
Môn Mĩ Thuật ở tiểu học và giáo dục bảo vệ môi trường :
1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Mĩ Thuật :
a. Kiến thức :
- Biết được một số kiến thức cơ bản về môi trường, quan sát và thưởng thức vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
- Biết biểu lộ tình cảm của mình đối với môi trường qua các bức tranh.
- Bước đầu hiểu mối quan hệ và vai trò của môi trường với cuộc sống con người.
b. Thái độ, tình cảm :
- Biết yêu quý, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan, thiên nhiên và môi trường xung quanh, phản đối các hành động gây hại cho môi trường.
- Có ý thức giữ gìn, BVMT.
c. Kỹ năng, hành vi :
- Vẽ, nặn, xé dán được tranh đề tài về môi trường, BVMT và các tranh có nội dung liên quan.
- Tham gia các hoạt động BVMT.
- Thuyết phục bạn bè, người thân cùng tham gia các hoạt động BVMT.
2. Các phương pháp, hình thức và nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Mĩ Thuật :
* Kết luận :
Phương pháp giảng dạy của giáo viên về môi trường cần có hai nét chính:
- Thứ nhất:Sự thành thạo phương pháp lấy người học làm trung tâm.
- Thứ hai :Mỗi giáo viên đều là một nhà môi trường trong giảng dạy lĩnh vực chuyên môn của mình.
b. Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường:
GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG
Kiến thức
Kỹ năng
- Hình thành ở học sinh những kiến thức, hiểu biết và kỹ năng cơ bản, sẽ hữu ích khi các em cần tiếp xúc với các vấn đề môi trường.
- Chú trọng đến thông tin, sự kiện, những hoạt động thực tế nhằm thu hoạch tri thức và rèn kỹ năng.
- Cung cấp lý thuyết về các quá trình tự nhiên, xã hội có liên quan đến môi trường.
GIÁO DỤC VÌ MÔI TRƯỜNG
Tiềm năng
Tham gia
Kinh nghiệm
- Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, nói, đọc, viết có phán xét. Nhân tố này hỗ trợ cho quá trình hình thành hành vi tốt, thái độ đúng đối với môi trường.
- Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích việc sử dụng hợp lý các giá trị môi trường hôm nay và mai sau.
- Hình thành khả năng đánh giá, ra quyết định trước những vấn đề môi trường, khả năng lựa chọn giải pháp có tính bền vững.
GIÁO DỤC TRONG MÔI TRƯỜNG
Phán xét
Hành vi, thái độ
Giá trị
- Đề cao các cơ hội giúp học sinh gặt hái những kinh nghiệm hoặc được giáo dục trực tiếp trong môi trường (gần gũi như ở trường học, địa phương hoặc ở những địa bàn khác xa hơn).
- Đề cao quyền công dân của học sinh đối với các quan tâm chung về môi trường. Quá trình tham gia trực tiếp các hoạt động môi trường sẽ thúc đẩy, củng cố, phát triển các tri thức kỹ năng đã có, thay đổi hành vi, thái độ và đánh giá.
- Đối với việc học : kích thích hứng thú và óc sáng tạo. Đối với việc dạy : môi trường là một nguồn tư liệu và công cụ sư phạm vô tận.
c. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường :
12 Nguyên tắc chung đối với giáo dục bảo vệ môi trường :
Xem xét môi trường trong tổng thể của nó - môi trường tự nhiên và nhân tạo, môi trường công nghệ và xã hội (kinh tế, chính trị, lịch sử văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ);
Là một quá trình liên tục suốt đời, bắt đầu từ cấp học mầm non và tiếp diễn thông qua những giai đoạn chính thức và không chính thức;
Mang tính liên thông giữa các môn học trong mọi cách đặt vấn đề, lấy ra nội dung cụ thể ở từng môn học nhằm đạt đến một triển vọng hài hòa;
Khảo sát những vấn đề môi trường chủ yếu từ quan điểm địa phương, quốc gia, khu vực và quốc tế để học sinh có thể hiểu rõ bản chất các điều kiện môi trường trong những điều kiện địa lý khác nhau;
1
2
3
4
Tập trung vào những tình huống môi trường đang tiềm tàng hiện nay, đồng thời tính đến cả những viễn cảnh lịch sử;
Đề cao các giá trị, sự cần thiết của quá trình hợp tác địa phương, quốc gia và quốc tế trong việc ngăn chặn và tìm giải pháp đối với các sự cố môi trường;
Xem xét kỹ lưỡng các khía cạnh về môi trường trong mọi kế hoạch tăng trưởng và phát triển;
Tạo điều kiện cho người học có một vai trò trong việc hoạch định kinh nghiệm học tập của mình, cho họ cơ hội ra quyết định và chịu trách nhiệm.
c. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường :
12 Nguyên tắc chung đối với giáo dục bảo vệ môi trường :
5
6
7
8
c. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường :
12 Nguyên tắc chung đối với giáo dục bảo vệ môi trường :
Nên gắn sự nhạy cảm, nhận thức về môi trường, các kỹ năng giải quyết vấn đề, các giá trị với từng độ tuổi; nhưng trong những năm đầu, nên đặc biệt nhấn mạnh sự nhạy cảm môi trường trong cộng đồng riêng của người học;
Giúp người học phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân thực sự của các sự cố môi trường;
Nhấn mạnh sự phức tạp của các vấn đề môi trường, và do vậy, cần hình thành một lối suy nghĩ biết phân tích, phán xét và kỹ năng giải quyết vấn đề;
Tận dụng các môi trường học tập đa dạng và các cách đặt vấn đề đối với việc dạy/học về môi trường và thông qua môi trường, trong đó, nhấn mạnh đến các hoạt động thực tiễn và những kinh nghiệm trực tiếp.
9
10
11
12
3. Mức độ tích hợp giáo dục môi trường trong môn Mĩ Thuật
Môn Mĩ Thuật ở tiểu học có nhiều dạng bài có thể tích hợp nội dung giáo dục BVMT. Tuy nhiên, ở mỗi bài của mỗi lớp có thể tích hợp nội dung giáo dục BVMT ở các mức độ khác nhau.
Có 3 mức độ có thể tích hợp : tích hợp ở mức độ toàn phần; tích hợp ở mức độ bộ phận; tích hợp ở mức độ liên hệ.
a. Tích hợp ở mức độ toàn phần :
Đối với những bài Mĩ Thuật ở các phân môn có mục tiêu, nội dung hoàn toàn về giáo dục BVMT thì những bài đó được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ toàn phần.
b. Tích hợp ở mức độ bộ phận :
Đối với những bài Mĩ Thuật ở các phân môn được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi chỉ có một bộ phận của bài có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. Với những bài này, giáo viên cần lựa chọn những nội dung tiêu biểu, thiết thực để lồng ghép một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến nội dung chính của bài học.
c. Tích hợp ở mức độ liên hệ :
Đối với những bài Mĩ Thuật ở các phân môn có nội dung không trực tiếp gắn với nội dung giáo dục BVMT nhưng có những phần kiến thức và kỹ năng có yếu tố gần gũi và phù hợp để có thể liên hệ với việc giáo dục BVMT, giáo viên cần khai thác triệt để việc liên hệ để lồng ghép các nội dung giáo dục BVMT một cách nhẹ nhàng, gợi mở nhằm hướng học sinh học tập một cách tự giác các kiến thức về giáo dục BVMT.
Những liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng điểm, tránh gượng ép, tránh lan man không tập trung.
NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN MĨ THUẬT CỦA CÁC CHƯƠNG/BÀI
BCV: Nguyễn Thị Diệu
LỚP 1
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc cây.
- Yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái.
-Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
Biết :- Một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật.
Một số vai trò của thực vật đối với con người.
- Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật.
Dạng bài: Thực vậtQuả, cây. Vẽ, nặn, xé dán quả, cây.
(B.6,7,10,
15,16,20)
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc vật nuôi.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức bảo vệ các con vật.
Biết :
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp cơ bản bảo vệ động vật.
Dạng bài:
Động vật
Vẽ, nặn, xé dán các con vật.
(B.13,19,
22,23)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
Biết giữ gìn cảnh quan môi trường
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức giữ gìn môi trường.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc.
- Một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên.
Dạng bài:
Vẽ tranh phong cảnh.
(B.17,21,
24,26,29,
31,33)
LỚP 2
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc vật nuôi.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
Biết :
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
Dạng bài:
Động vật
Các con vật. Vẽ, nặn, xé, dán con vật.
(B.5,16,21
24,29)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
- Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
- Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức BVMT.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
Dạng bài:
Vẽ tranh.
(B.3,4,9,
10,13,20,
23,26,30,
34)
LỚP 3
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc vật nuôi.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
Biết :
- Một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
Dạng bài:
Động vật
Vẽ, nặn con vật.
(B.14,15,26)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
- Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
- Tham quan các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương.
- Có ý thức BVMT.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
Dạng bài:
Phong cảnh.
(B3,4,5,11,
20,31,34)
LỚP 4
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc động vật.
- Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
Biết :
- Một số loài động vật quý hiếm và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
Dạng bài:
Động vật
Vẽ, nặn con vật .
(B.4,13,14)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường.
- Yêu mến cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
Dạng bài:
Cảnh quan
Vẽ tranh.
(B.3,5,8,9,
10,12,18,
19,21,24,
26,28,29,
32)
LỚP 5
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ Thuật 5 bao gồm :
- Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép (dùng mìn, điện; săn bắt động vật quý hiếm...).
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường.
* Các nội dung cụ thể :
Liên hệ
Biết chăm sóc động vật.
- Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật.
- Yêu mến các con vật.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép (dùng mìn, điện; săn bắt động vật quý hiếm...)
Biết :
- Sự đa dạng của động vật Việt Nam và một số động vật quý hiếm cần bảo vệ.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
Dạng bài :
* Động vật
Vẽ, nặn con vật .
(B.6,21,27)
* Các nội dung cụ thể :
Bộ phận
- Vẽ được tranh về BVMT.
- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường.
- Yêu mến cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, môi trường.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường.
Biết :
- Vẻ đẹp của thiên nhiên, môi trường Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên, môi trường và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
Dạng bài :
* Vẽ cảnh và tranh về môi trường
(B.4,10,17,
26,29)
BÀI SOẠN MINH HỌA
BCV: Đặng Thị Phương Thảo
Bài 30 : VẼ TRANH
lớp 2
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh tìm hiểu về đề tài vệ sinh môi trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
- Vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
- Có ý thức BVMT sống xung quanh.
II. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên :
- Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường.
- Tranh của học sinh những năm trước về đề tài Vệ sinh môi trường và Tranh phong cảnh.
* Học sinh :
- Vở tập vẽ, hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, màu vẽ.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* Ôn định lớp:
* Kiểm tra dụng cụ học tập:
* Giới thiệu bài :
GV dùng tranh, ảnh về môi trường nêu câu hỏi, tạo tình huống để giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên dùng tranh ảnh giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết :
+ Môi trường xung quanh rất cần cho cuộc sống của chúng ta.
+ Môi trường xung quanh chúng ta cũng rất tươi đẹp.
+ Cần phải giữ gìn và BVMT.
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tìm những công việc phải làm để cho môi trường xung quanh luôn xanh - sạch - đẹp.
+ Dọn vệ sinh trường học, nhà ở, đường làng ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng...;
+ Trồng và bảo vệ cây xanh;
+ Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định;
+ Không vứt rác bừa bãi.
- Các em có thể chọn một trong các nội dung trên để vẽ thành tranh.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh các năm trước và chỉ dẫn để các em tìm hiểu cách chọn nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu cho tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh
- Giáo viên gợi ý để học sinh có thể chọn vẽ theo nội dung sau :
+Vẽ hoạt động làm vệ sinh ở sân trường hoặc nơi công cộng.
+Vẽ các bạn đang trồng cây.
+Vẽ các bạn đang thu gom rác.
+Vẽ bạn đang quét nhà.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung.
+Hình ảnh các bạn đang quét rác, nhặt rác, đẩy xe rác.
+Hình ảnh các bạn đang trồng cây, tưới cây.
+Hình ảnh bạn đang cầm chổi quét nhà.
- Giáo viên minh họa nhanh hoặc dùng tranh vẽ sẵn các bước để học sinh quan sát :
+Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ to, rõ, ở giữa tranh);
+Vẽ thêm các hình ảnh phụ (xung quanh hình ảnh chính);
+Vẽ màu (dùng tranh minh họa).
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
- Giáo viên cho học sinh xem thêm một số tranh của họa sĩ, của các bạn học sinh vẽ về đề tài này để tạo hứng thú cho các em trước khi vẽ.
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh như đã hướng dẫn.
- Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh trong khi vẽ (nếu thấy cần) :
+ Cách tìm, chọn nội dung.
+ Vẽ hình chính, hình phụ sao cho rõ nội dung tranh; Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các hoạt động;
+ Cách tìm và vẽ màu (màu đậm, nhạt).
- Giáo viên cần gợi ý thêm cho một số bài vẽ của học sinh có chiều hướng tốt để chuẩn bị cho phần nhận xét, đánh giá.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Vệ sinh môi trường
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần)
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng.
- Yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét về :
+ Nội dung về BVMT : rõ, chưa rõ ?
+ Cách chọn hình ảnh (hoạt động).
+ Cách sắp xếp hình ảnh chính phụ ?
+ Cách vẽ màu ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích vì sao.
- Giáo viên đánh giá, xếp loại, động viên, khen ngợi học sinh có bài vẽ tốt.
- Nhận xét chung về tiết học.
* Dặn dò học sinh
- Sưu tầm bài trang trí hình vuông đẹp;
- Chuẩn bị cho bài học sau;
- Ở nhà hay ở trường luôn giữ gìn cho môi trường xung quanh sạch sẽ.
Bài 30 : VẼ TRANH
lớp 4
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh tìm hiểu đề tài phong cảnh, vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Học sinh biết cách vẽ tranh phong cảnh đơn giản.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường.
II. CHUẨN BỊ :
- SGK, SGV Mĩ thuật 4.
- Một số tranh, ảnh phong cảnh về các vùng miền.
- Bài vẽ phong cảnh của học sinh các lớp trước.
- Hình hướng dẫn cách vẽ.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* Ôn định lớp:
* Kiểm tra dụng cụ học tập:
* Giới thiệu bài :
Giáo viên dùng tranh, ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống để dẫn dắt học sinh vào bài.
Khắp đất nước ta đâu đâu cũng có phong cảnh đẹp, song mỗi nơi đều có những nét đẹp riêng. Đôi khi chỉ là một hình ảnh đơn sơ mộc mạc như cây đa, bến nước, sân đình, một cổng làng với lũy tre xanh, một góc phố với những hàng cây,... cũng tạo nên một bức tranh đẹp về phong cảnh quê hương.
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh tìm hiểu :
+ Tranh phong cảnh vẽ những gì ? (Vẽ cảnh đẹp của quê hương, đất nước)
+ Trong tranh phong cảnh vẽ cái gì là chính ? (Cảnh vật là chính)
+ Cảnh vật trong tranh phong cảnh thường là gì? (Nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả...).
+ Màu sắc trong tranh phong cảnh như thế nào ? (Gần gũi với thiên nhiên)
+ Phong cảnh ở quê em có đẹp không ?
+ Em có yêu quý cảnh đẹp của quê hương không?
+ Em đã làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó?
- Để học sinh tập trung vào cảnh đẹp gần gũi thân quen, giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở khơi gợi sự tưởng tượng của các em :
+ Chỗ em ở có cảnh gì đẹp không ?
+ Hằng ngày đi học em thấy phong cảnh xung quanh như thế nào ? Em hãy tả lại những cảnh đó.
+ Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu ? Phong cảnh ở đó như thế nào ?
+ Ngoài khu vực em ở và nơi đã tham quan, em đã nhìn thấy cảnh đẹp ở đâu nữa ?
+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích ?
+ Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh ?
- Từ lời kể của học sinh, giáo viên bổ sung thêm chi tiết phù hợp nhưng cố gắng không trùng lặp, lưu ý liên hệ tới các di tích lịch sử của địa phương.
- Các em hãy nhớ lại một cảnh đẹp mà mình thích để vẽ thành tranh nhé.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết hai cách vẽ tranh phong cảnh :
+ Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ ngoài trời : công viên, sân trường, đường phố...).
+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng quan sát.
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ hoặc vẽ nhanh lên bảng theo các bước để học sinh quan sát.
* Gợi ý học sinh :
+ Nhớ lại các hình ảnh định vẽ;
+ Chọn hình ảnh chính cho bức tranh;
+ Sắp xếp hình ảnh chính;
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.
+ Vẽ màu.
* Lưu ý học sinh vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền. Có thể vẽ nét trước rồi mới vẽ màu sau, nhưng cũng có thể dùng màu vẽ trực tiếp.
- Trước khi học sinh vẽ, có thể cho các em xem thêm tranh phong cảnh của học sinh các lớp trước để gợi ý các em biết cách chọn cảnh và thể hiện.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
- Yêu cầu học sinh nên chọn cảnh vật quen thuộc dễ vẽ, phù hợp với khả năng, tránh chọn cảnh phức tạp khó vẽ.
- Nhắc học sinh vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh sinh động.
- Trong khi học sinh vẽ, giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung.
- Khuyến khích học sinh vẽ màu tự do theo ý thích.
Bài 30 : VẼ TRANH
Đề Tài Phong cảnh quê hương
(Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận)
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng.
- Yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét về :
+ Tranh nào thể hiện rõ cảnh đẹp nhất ?
+ Cách chọn cảnh (đơn giản, phù hợp).
+ Cách sắp xếp bố cục (hình ảnh chính, phụ).
+ Cách vẽ màu.
- Nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy và những điểm chưa tốt cần khắc phục.
- Giáo viên xếp loại bài vẽ, nhận xét chung về tiết học.
* Dặn dò học sinh :
- Luôn yêu mến và gìn giữ và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
- Về nhà quan sát con vật quen thuộc (có thể qua ảnh).
- Nhớ mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học vẽ cho bài học tuần sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Trinh
Dung lượng: 901,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)