Giáo dục bảo vệ môi trường
Chia sẻ bởi Đào Đức Nhớ |
Ngày 27/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Giáo dục bảo vệ môi trường thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
11/28/2009
Bộ giáo dục và đào tạo
Tập huấn giáo dục môi trường THCS
Phương pháp tích hợp GDMT
môn Vật lí
Nội dung
Ph?n A. Phương pháp tích hợp GDMT môn Vật lí
Phần B.
KiÓm tra, ®¸nh gi¸ gdmt m«n VËt lÝ
Ph?n A. Phương pháp tích hợp GDMT môn Vật lí
VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG (GDMT)
tích hợp
gdmt môn
vật Lý
I. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG (GDMT)
KHÁI NIỆM
GIÁO
DỤC MT
Mục đích
GDMT
GDMT cho
HS ph? thông
GDMT cho GV
phổ thông
VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO
DỤC MÔI TRƯỜNG (GDMT)
Chính sách
GDMT
Định nghĩa và phạm vi GGMT :
+ GDMT là một quá trình thường xuyên để tạo cho con người ý thức về môi trường, những giá trị về tri thức, những kỹ năng, những kinh nghiệm và cả quyết tâm cho phép họ giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và tương lai, cũng như đáp ứng những nhu cầu của bản thân mà không làm phương hại đ?n thế hệ mai sau.
1. KHI NI?M GIO D?C MễI TRU?NG ( GDMT)
I. V?N D? CHUNG V? GIO D?C MễI TRU?NG (GDMT)
+ GDMT không phải là môn học mới mà phải xuyên suốt quá trình giáo dục, tạo ra một cách nhìn nhận mới đối với các môn học và các vấn d? vốn có.
+ Cách tiếp cận GDMT l cung cấp những cơ hội để thầy cô giáo, học sinh, phụ huynh hiểu được những vấn đề môi trường hiện hữu và bi?t được từng cá nhân hay tập thể có thể làm gì để bảo vệ và cải thiện môi trường. Đó phải là những giải pháp, những phương án ngắn hạn và cả dài hạn.
(Chính sách GDMT trong trường PT Việt Nam 11 / 1998).
2. Mục đích GDMT
a. GDMT nhằm đạt đến mục đích là người học được trang bị:
+ ý thức trách nhiệm sâu sắc với s? phát triển bền vững của Trái Đất :
+ Khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tảng đạo lý môi trường .
+ Một nhân cách trên đạo lý môi trường .
b. Mục tiêu cụ thể :
+ Nhận thức : Giúp các đoàn thể xã hội và các cá nhân nhận thức và nhạy cảm với môi trường và các vấn đề liên quan.
+ Kiến thức : Giúp đoàn thể, cá nhân tích luỹ được nhiều kinh nghiệm khác nhau, có sự hiểu biết cơ bản về MT và vấn đề liên quan.
+ Thái độ : Giúp đoàn thể, cá nhân hình thành được những giá trị và ý thức quan tâm vì MT, động cơ tham gia bảo vệ & cải thiện môi trường.
+ Kỹ năng : Xác định và giải quyết các vấn đề MT.
+ Tham gia : Tham gia tích cực, ở mọi cấp trong giải quyết vấn đề MT.
3.GDMT cho HS phổ thông :
a. Về kiến thức và hiểu biết :
- Hệ thống khái niệm về khoa học về môi trường (10):
+ Bảo vệ và bảo tồn
+ Giảm tiêu thụ, tái sử dụng, tái chế.
+ Các chu trình khép kín.
+ Phụ thuộc lẫn nhau.
+ Chi phí và lợi ích thu được.
+ Tăng trưởng và suy thoái.
+ Kiểm toán về tác động và sử dụng các nguồn cung cấp.
+ Hình thành và duy trì quan hệ đối tác.
+ Các kiểu liên kết : Nguyên nhân - hậu quả, chuỗi - mạng
+ Tư duy một cách toàn cầu và hành động một cách cục bộ.
Chú ý: Khi lùa chän cÇn tÝnh ®Õn c¸c quan hÖ :
b. Về kỹ năng :
* Xếp theo các nhóm :
. Kỹ năng giao tiếp
. Kỹ năng tính toán
. Kỹ năng nghiên cứu
. Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
. Kỹ năng cá nhân và xã hội
. Kỹ năng công nghệ thông tin
c. Về thái độ và hành vi :
- Nhận biết giá trị của môi trường ? Vai trò cá nhân ? Thái độ và hành vi tích cực.
- Các biểu hiện của hành vi (7):
+ Biết đánh giá, quan tâm và lo lắng đến môi trường và đời sống các sinh vật.
+ Độc lập suy nghĩ các vấn đề môi trường.
+ Tôn trọng niềm tin và quan điểm người khác.
+ Khoan dung và cởi mở.
+ Biết tôn trọng các luận chứng và luận cứ đúng đắn.
+ Phê phán và thay đổi thái độ không đúng đắn về môi trường.
+ Mong muốn tham gia giải quyết các vấn đề môi trường.
4. GDMT cho GV phổ thông :
a. GV sử dụng thành thạo các PP dạy học lấy HS làm trung tâm (10):
. Biết phát huy các kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của học sinh.
. Dẫn dắt đến các khái niệm đúng.
. Điều chỉnh các ý tưởng lệch lạc, khuôn sáo.
. Khuyến khích, giúp đỡ, và tạo điều kiện cho HS phán xét và ra quyết định.
. Hỗ trợ cho HS tự thực hiện nhiệm vụ.
. Không áp đặt kiến thức.
. Không thuyết giải các khaí niệm mới.
. Không độc đoán đưa ra quan niệm đúng.
. Không gạt bỏ một thông tin hoặc ý kiến của HS cho dù là thiếu chuẩn xác.
. Không làm thay nhiệm vụ học sinh.
b. Những đòi hỏi về nghiệp vụ sư phạm :
. Hiểu rõ tâm lý lứa tuổi học sinh.
. Nắm vững lý luận dạy học, triển khai được thành qui trình.
. Lư?ng trước những phản ứng cơ bản của từng đối tượng HS ? chiến lược ứng sử phù hợp.
. Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của HS.
. Tạo không khí thảo luận dân chủ.
. Quan sát, xử lý kịp thời các thông tin từ HS.
. Kỹ năng đánh giá thích hợp.
c. Nghiệp vụ GDMT :
- p dụng chiến lược dạy học với 2 mục tiêu : MT giáo dục + GDMT.
- Vận dụng lý luận dạy học, giáo dục cho mục tiêu GDMT.
- p dụng các biện pháp cho GDMT :
. Liên kết giữa các môn học.
. Giáo dục ngoài trời và thực địa.
? Suy nghĩ có phê phán, học tập dựa trên nhu cầu tìm hiểu.
? Giáo dục các giá trị.
? Các trò chơi và sự mô phỏng.
? Tiếp cận dựa trên nghiờn c?u trường hợp điển hình.
? Học tập liên hệ với cộng đồng
? Điều tra các vấn đề môi trường của địa phương.
? Đánh giá, hành động trong giải quyết các vấn đề MT
? Đánh giá hiệu quả phương pháp và nội dung GDMT về nhận thức và tình cảm.
5. Chính sách GDMT :
Chiến lược thực hiện GDMT trong trường phổ thông Việt Nam ( Dự án VIE/ 95/ 041 - MOET + UNDP )
.Chính sách GDMT xác định :
a. Mục tiêu GDMT:
- GDMT ở nhà trường làm cho HS và giáo viên đạt được :
? ý thức thường xuyên và luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của MT và những vấn đề liên quan tới MT.
? Thu nhận được những thông tin và kiến thức cơ bản về MT và phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạt động của con người và MT, giữa quan hệ con người và MT.
? Phát triển những kỹ năng bảo vệ gìn giữ MT, kỹ năng đoán, phòng tránh và giải quyết vấn đề MT nảy sinh.
? Tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo vệ và gìn giữ MT.
? Có ý thức về tầm quan trọng của MT trong sạch đối với sức kho? con người, về chất lượng cuộc sống, phát triển thái độ tích cực đối với MT.
b. Các nguyên tắc GDMT:
?Nhà nước việt nam coi GDMT là một bộ phận hiếm có của sự nghiệp GD và sự nghiệp của toàn dân nói chung.Nhà nước có hệ thống GDMT tổ chức từ TW đến địa phương và đến cơ sở GD, thông qua quản lý nhà nước của Bộ GD & ĐT.
?GDMT được thực hiện vì MT, về MT và trong MT, trong đó hiệu quả cao nhất sẽ đạt được khi tạo ra được thái độ, tình cảm vì MT.
? GDMT là một thành phần bắt buộc trong chương trình.
GD- ĐT và phải thực hiện trong kế hoạch dạy học - giáo dục hiện hành. Tạo cơ hội bình đẳng về GDMT cho mọi người học, mọi cấp học, từ dưới lên trên. Tại các cấp học bậc dưới của hệ thống GDQD, GDMT được kết hợp vào những nơi thích hợp của chương trình hiện hành. Những vấn đề về MT được dạy thông qua cỏc môn học.
?Đưa GDMT vào hoạt động nhà trường một cách thích hợp với môi trường của trường học. Những vấn đề trọng tâm của GDMT phải liên quan trực tiếp đến MT của địa bàn nhà trường.
?Làm cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của môi trường đối với chất lượng của cuộc sống, sức khoẻ và hạnh phúc của con người ; Mọi người đều có quyền sống trong môi trường trong lành, có nước sạch để dùng và không khí trong lành để thở.
?Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà HS là người thực hiện,HS bằng những hoạt động của chính mình thu được hiệu quả thực tiễn.
GV là người tổ chức các hoạt động GDMT dựa trên chương trình qui định và tìm cách vận dụng phù hợp với địa phương.
c. Các biện pháp chủ yếu thực hiện GDMT :
? Đưa GDMT vào tất cả các cấp bậc học.
? Kết hợp GDMT vào tất cả các môn học của tất cả các cấp, bậc học.
? Thực hiện GDMT bằng PP hiện đại đạt trọng tâm ở người học và cách tiếp cận học bằng việc làm.
? Cung cấp kiến thức về MT và rèn luyện kỹ năng BVMT. Các trường tổ chức và tích cực tham gia cùng với cộng đồng các hoạt động BVMT trong và ngoài nhà trường.
? Tạo ra thái đ? đúng và tinh thần trách nhiệm cao với BVMT.
GDMT phải thực hiện ở vi?c:
- Cung cấp hiểu biết về MT
- Thực hiện trong MT
- Thái độ và tình cảm vì MT.
? Dành ưu tiên cho đào tạo GV, các bậc Tiểu học, Trung học.
Sơ đồ ven về các hình thức GDMT.
Giáo dục về môi trường
Giáo dục trong môi trường
Giáo dục vì môi trường
Kinh nghiệm thực tế
Quan tâm
Hành động
Phát triển cá nhân: Tri thức,nhận thức,kĩ năng, thái độ, hành vi, giá trị.
d. Các nguyên tắc GDMT :
12 Nguyên tắc chung :
1. Xem xét môi trường trong tổng thể...
2. Liên tục suốt đời...
3. Liên môn...
4. GDMT từ địa phương ? quốc gia ? khu vực ? quốc tế...
5. Tình huống MT hiện nay và tương lai
6. Đề cao các giá trị, cần thiết hợp tác. ..
7. Khía cạnh môi trường trong kế hoạch tăng trưởng và phát triển...
d. Các nguyên tắc GDMT :
12 Nguyên tắc chung :
8. Vai trò, người học : hoạch định học tập, ra quyết định, chịu trách nhiệm. ..
9. Sự nhạy cảm, nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề...tuỳ từng độ tuổi
10. Người học phát hiện dấu hiệu - nguyên nhân sự cố môi trường
11. Tư duy phân tích, phán xét, kỹ năng giải quyết vấn đề..
12. Môi trường học tập đa dạng gắn với thực tiễn (hoạt động, kinh nghiệm ).
Năm nguyên tắc GDMT dành cho GV :
1. Dựa trên cứ liệu chắc chắn
2. Phương pháp : nhiều người tham gia và có tính thực tế
3. Phân tích, phán xét
4. Dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương
5. Tinh thần hợp tác
II. tích hợp gdmt môn vật lí
Vị trí của
môn Vật lí
PP tích
hợp
GDMT…
Các kiểu
triển khai
Tỡm d?a ch?
tớch h?p
GDMT
tích hợp gdmt
môn vật lí
Vớ d?
minh ho?
Thông qua
tiết dạy
Hoạt động
ngoại khoá
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
2. tích hợp gdmt môn vật lí
1. Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng. Sự phát triển của khoa học vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Vì vậy những hiểu biết và nhận thức về vật lí có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
2. Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy môn Vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức vật lí cơ bản, ở trình độ phổ thông, bước đầu hình thành ở HS những kĩ năng và thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành ở họ các năng lực nhận thức, năng lực hành động và các phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra, chuẩn bị cho HS tiếp tục học đại học, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc tham gia lao động sản xuất, có thể thích ứng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
Môn Vật lí có những khả năng to lớn trong việc hình thành ở HS niềm tin về bản chất khoa học của các hiện tượng tự nhiên cũng như khả năng nhận thức của con người, khả năng ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống.
Môn Vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn học khác như Toán học, Công nghệ, Hóa học, Sinh học... Nhiều kiến thức và kĩ năng đạt được qua học tập môn Vật lí là cơ sở cho việc học tập nhiều môn học khác và ngược lại.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
3. Mục tiêu của môn Vật lí
Dạy học môn Vật lí trong nhà trường phổ thông nhằm giúp HS :
. Có được một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm :
- Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất.
- Các đại lượng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản.
- Những nội dung chính của các thuyết vật lí quan trọng nhất.
- Trong ứng dụng quan trọng của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất.
- Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
a/ Rèn luyện và phát triển các kĩ năng :
- Thu thập thông tin về các đối tượng nghiên cứu thông qua quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm ; điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết cho việc học tập vật lí.
- Sử dụng các dụng cụ đo lường phổ biến của Vật lí, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản.
- Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin, các dữ liệu thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất các hiện tượng hoặc quá trình vật lí, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra.
- Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông.
- Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
b/ Hình thành và rèn luyện các thái độ, tình cảm sau :
- Có hứng thú tìm hiểu Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học ; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
- Có ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
4. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình môn vật lí
. Phần lớn các kiến thức được lựa chọn để đưa vào chương trình là những kiến thức của Vật lí học cổ điển. Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, cần thiết cho việc nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên, cho cuộc sống hàng ngày và cho việc lao động trong nhiều ngành kĩ thuật.
Tuy nhiên, cần lựa chọn để đưa vào chương trình một số kiến thức của Vật lí học hiện đại liên quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đang được sử dụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất.
Cần coi trọng đúng mức kiến thức về các phương pháp đặc thù của Vật lí học như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
5. Nội dung kiến thức của chương trình môn Vật lí phải tinh giản và thời lượng dành cho việc dạy và học bộ môn này phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, là đối tượng mà chương trình này hướng tới.
Khối lượng kiến thức và kĩ năng của mỗi tiết học cần được lựa chọn và cân đối với việc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của dạy học Vật lí, đặc biệt là với việc tổ chức các hoạt động học tập tích cực, tự lực và đa dạng của đa số HS hiện nay.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
. Các kiến thức của chương trình Vật lí được cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc, trong đó kiến thức của cùng một phân môn cần được lựa chọn và phân chia để dạy và học ở nhiều lớp khác nhau nhưng đảm bảo không trùng lặp, mà luôn có sự kế thừa và phát triển từ các lớp dưới lên các lớp trên, từ cấp học dưới lên cấp học trên và có sự phối hợp chặt chẽ với các môn học khác. ở lớp 6 và 7, các kiến thức được trình bày chủ yếu theo chủ đề và theo cách khảo sát hiện tượng luận. Từ lớp 8 trở lên các kiến thức được cấu trúc rõ rệt theo các phân môn của Vật lí học và đưa thêm dần cách khảo sát theo quan điểm năng lượng và theo cơ chế vi mô.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
. Kiến thức và kĩ năng là hai thành tố quan trọng của năng lực, do đó chương trình vật lí coi trọng những yêu cầu về việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng cho HS. Đó là những kĩ năng chung cho việc học tập mọi môn học (như kĩ năng thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin ; kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề ; kĩ năng tự học...) và các kĩ năng đặc trưng trong học tập môn Vật lí (như kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lí, kĩ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản, kĩ năng sử dụng đúng ngôn ngữ vật lí, kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí để tính toán và giải quyết các tình huống học tập và thực tế thường gặp...).
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
6.Chương trình cần tính toán để đảm bảo tỉ lệ phần trăm đối với các loại tiết học như dưới đây:
- Số tiết học có tiến hành thí nghiệm (do GV hoặc do HS tiến hành) chiếm khoảng từ 40% đến 60%.
- Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 10% đến 15%.
- Số tiết giải bài tập, ôn tập, tổng kết chiếm khoảng từ 10% đến 20%.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
. Vấn đề tích hợp GDMT môn Vật lí
. Cơ sở lựa chọn phương pháp
a) Can c? n?i dung chuong trình
b) Dựa trên mối liên hệ liên môn học
c) Căn cứ vào lợi ích của phương pháp
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
. Thiết kế một đơn vị GDMT
1 Ho¹t ®éng = 1 §¬n vÞ thùc hiÖn GDMT
Để thực hiện 1 đơn vị GDMT cần xác định 4 yếu tố:
a) Mục tiêu:
Mục tiêu của hoạt động này giúp học sinh: *) Về kiến thức
*) Về kĩ năng
*) Về thái độ
2. Phương pháp tích hợp
. Thiết kế một đơn vị GDMT
Để thực hiện một đơn vị GDMT cần xác định 4 yếu tố:
b) Các bước thực hiện nhiệm vụ (cá nhân, nhóm):
GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn tổ chức thực hiện (có trường hợp HS tự đề xuất vấn đề, GV khái quát hóa tổ chức thực hiện).
HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV, trong quá trình thực hiện có sự kiểm tra và điều chỉnh.
Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
c)Công bố sản phẩm đã đạt được
Các nhóm đối chiếu kết quả đã thực hiện với nhiệm vụ được giao
Đại diện các nhóm học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
d) Đánh giá
Các nhóm đánh giá tiến trình đã thực hiện đã tuân thủ kế hoạch chưa.
Các nhóm thảo luận, đánh giá chất lượng kết quả đã đạt được.
HS phát hiện những điều mới (về kiến thức, kĩ năng) thu hoạch được sau hoạt động, từ đó có thái độ tích cực bảo vệ MT và cải tạo MT.
Giáo viên ôn tập, tổng kết hoạt động.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
Để hoàn thành 1 đơn vị GDMT tích hợp đối với bộ môn Vật lí, có hai kiểu triển khai hoạt động, đó là:
3.Các kiểu triển khai GDMT
- Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí.
- Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
3 Các kiểu triển khai GDMT
1. Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí
a/. Trong kiểu này có 2 dạng nội dung môn học có thể khai thác GDMT, đó là:
Dạng 1. Nội dung chủ yếu của bài học, hoặc một số phần nội dung môn Vật lí có sự trùng hợp với nội dung GDMT:
Dạng 2. Một số nội dung của bài học hay một số phần nội dung môn Vật lí có liên quan với nội dung GDMT.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
b/ Các nguyên tắc tích hợp nội dung GDMT:
1. Không làm mất tính đặc trưng của môn học. Không biến bài học Vật lí thành bài học GDMT.
2. Khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện.
3. Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế của học sinh, tận dụng cơ hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với MT.
4. Nội dung GDMT cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
c. Mẫu giáo án khai thác nội dung GDMT
Cấu trúc 01 giáo án khai thác nội dung GDMT có thể như sau :
I- Mục tiêu dạy học
1. Về kiến thức
2. Về kĩ năng
3. Về thái độ
II- Chuẩn bị: Bao gồm : Chuẩn bị của GV, của HS, gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
c. Mẫu giáo án khai thác nội dung GDMT
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Dạy bài mới
a) Đặt vấn đề
b) Phát triển
3. Ôn tập/củng cố
4. Giao nhiệm vụ, dặn dò
IV- Tư liệu GDMT
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
1. Chọn chủ đề môi trường: (ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng,…).
2. Hình thức hoạt động : (câu lạc bộ, dã ngoại, hội thi, thời trang về môi trường, tuần lễ môi trường, thi tái chế các sản phẩm từ rác thải,…).
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
3. Thiết kế hoạt động
- Mục tiêu hoạt động.
- Các nội dung.
- Nhân sự (nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn,…).
- Cách thức thực hiện các hoạt động.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính.
- Thời gian, địa điểm tổ chức.
- Thực hiện hoạt động (tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá,…).
- Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rút ra với bản thân,…).
4. Tìm địa chỉ tích hợp GDMT môn Vật lí
a/ Mục đích yêu cầu:
-Tuân thủ các nguyên tắc GDMT.
-Dựa trên các cứ liệu chắc chắn.
-Có tỉ lệ thích hợp, vừa sức đối với học sinh.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
b/ Phương pháp tìm địa chỉ tích hợp
-Kiến thức xuất phát: nội dung, chương trình môn học.
-Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách giáo khoa, các giáo trình vật lí đại cương, sách tham khảo về vật lí để thấy được ứng dụng của nội dung kiến thức vật lí trong thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực MT.
-Lựa chọn nội dung: đối với một nội dung kiến thức vật lí, có thể có nhiều nội dung GDMT được tích hợp, chỉ lựa chọn một số nội dung tiêu biểu, phù hợp với trình độ HS và thực tế địa phương.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
c/Chú ý: trong các nội dung tích hợp GDMT, nên có:
+ NhËn thøc : nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña m«i trêng vµ t¸c ®éng cña c¸c vÊn ®Ò MT ®èi víi b¶n th©n, gia ®×nh vµ ®Þa ph¬ng.
+ KiÕn thøc : b¶o vÖ søc khoÎ, b¶o vÖ thiªn nhiªn, gi÷ g×n c¶nh quan, sö dông nguån n¨ng lîng,
+ Th¸i ®é : b¶o vÖ, c¶i t¹o vµ ph¸t triÓn MT.
+ Kü n¨ng : kÜ n¨ng sèng, ph¸t hiÖn vÊn ®Ò m«i trêng vµ xö lÝ kÞp thêi, dù ®o¸n vµ c¶nh b¸o c¸c vÊn ®Ò MT.
+ Tham gia : hµnh ®éng v× MT, vËn ®éng nh÷ng ngêi xung quanh cïng hµnh ®éng.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
5. Ví dụ
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
5. Ví dụ
Phần B. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ gdmt
1.Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
a)Chức năng chẩn đoán
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể được sử dụng như phương tiện thu lượm thông tin cần thiết cho việc xác định hoặc cải tiến nội dung, mục tiêu và phương pháp dạy học.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1.Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
b)Chức năng chỉ đạo định hướng hoạt động học
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể sử dụng như một phương tiện, phương pháp dạy học: thông qua việc kiểm tra đánh giá để dạy. Đó là các câu hỏi kiểm tra từng phần, kiểm tra thường xuyên được sử dụng như một biện pháp tích cực, hữu hiệu để chỉ đạo hoạt động học.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
c) Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học
Nội dung GDMT được tích hợp trong bài kiểm tra, khi biên soạn các bài kiểm tra cần chú ý:
- Không ảnh hưởng đến bài kiểm tra của môn học (không biến bài kiểm tra vật lí thành một bài kiểm điểm về thái độ của học sinh đối với môi trường).
- Đòi hỏi học sinh vận dụng những hiểu biết vật lí để hoàn thành bài kiểm tra.
- Tăng cường việc học sinh liên hệ giữa nội dung kiến thức môn học và tình hình sản xuất, bảo vệ môi trường của địa phương.
- Tăng cường cho học sinh vận dụng kiến thức vật lí để thiết kế các phương án, sáng tạo các dụng cụ, thiết bị bảo vệ môi trường.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Kiểm tra, đánh giá gdmt
2. Các nguyên tắc cơ bản của KTĐG
a) Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá
b) Xác định rõ nội dung cụ thể của các kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá (trong đó xác định kiến thức, kĩ năng về GDMT được tích hợp trong nội dung môn học).
c) Xác định rõ các hình thức kiểm tra đánh giá
d) Xây dựng các câu hỏi, các đề bài kiểm tra, các bài trắc nghiệm
e) Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin (chấm), xem xét kết quả và kết luận đánh giá.
Bộ giáo dục và đào tạo
Tập huấn giáo dục môi trường THCS
Phương pháp tích hợp GDMT
môn Vật lí
Nội dung
Ph?n A. Phương pháp tích hợp GDMT môn Vật lí
Phần B.
KiÓm tra, ®¸nh gi¸ gdmt m«n VËt lÝ
Ph?n A. Phương pháp tích hợp GDMT môn Vật lí
VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG (GDMT)
tích hợp
gdmt môn
vật Lý
I. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG (GDMT)
KHÁI NIỆM
GIÁO
DỤC MT
Mục đích
GDMT
GDMT cho
HS ph? thông
GDMT cho GV
phổ thông
VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO
DỤC MÔI TRƯỜNG (GDMT)
Chính sách
GDMT
Định nghĩa và phạm vi GGMT :
+ GDMT là một quá trình thường xuyên để tạo cho con người ý thức về môi trường, những giá trị về tri thức, những kỹ năng, những kinh nghiệm và cả quyết tâm cho phép họ giải quyết những vấn đề môi trường hiện tại và tương lai, cũng như đáp ứng những nhu cầu của bản thân mà không làm phương hại đ?n thế hệ mai sau.
1. KHI NI?M GIO D?C MễI TRU?NG ( GDMT)
I. V?N D? CHUNG V? GIO D?C MễI TRU?NG (GDMT)
+ GDMT không phải là môn học mới mà phải xuyên suốt quá trình giáo dục, tạo ra một cách nhìn nhận mới đối với các môn học và các vấn d? vốn có.
+ Cách tiếp cận GDMT l cung cấp những cơ hội để thầy cô giáo, học sinh, phụ huynh hiểu được những vấn đề môi trường hiện hữu và bi?t được từng cá nhân hay tập thể có thể làm gì để bảo vệ và cải thiện môi trường. Đó phải là những giải pháp, những phương án ngắn hạn và cả dài hạn.
(Chính sách GDMT trong trường PT Việt Nam 11 / 1998).
2. Mục đích GDMT
a. GDMT nhằm đạt đến mục đích là người học được trang bị:
+ ý thức trách nhiệm sâu sắc với s? phát triển bền vững của Trái Đất :
+ Khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tảng đạo lý môi trường .
+ Một nhân cách trên đạo lý môi trường .
b. Mục tiêu cụ thể :
+ Nhận thức : Giúp các đoàn thể xã hội và các cá nhân nhận thức và nhạy cảm với môi trường và các vấn đề liên quan.
+ Kiến thức : Giúp đoàn thể, cá nhân tích luỹ được nhiều kinh nghiệm khác nhau, có sự hiểu biết cơ bản về MT và vấn đề liên quan.
+ Thái độ : Giúp đoàn thể, cá nhân hình thành được những giá trị và ý thức quan tâm vì MT, động cơ tham gia bảo vệ & cải thiện môi trường.
+ Kỹ năng : Xác định và giải quyết các vấn đề MT.
+ Tham gia : Tham gia tích cực, ở mọi cấp trong giải quyết vấn đề MT.
3.GDMT cho HS phổ thông :
a. Về kiến thức và hiểu biết :
- Hệ thống khái niệm về khoa học về môi trường (10):
+ Bảo vệ và bảo tồn
+ Giảm tiêu thụ, tái sử dụng, tái chế.
+ Các chu trình khép kín.
+ Phụ thuộc lẫn nhau.
+ Chi phí và lợi ích thu được.
+ Tăng trưởng và suy thoái.
+ Kiểm toán về tác động và sử dụng các nguồn cung cấp.
+ Hình thành và duy trì quan hệ đối tác.
+ Các kiểu liên kết : Nguyên nhân - hậu quả, chuỗi - mạng
+ Tư duy một cách toàn cầu và hành động một cách cục bộ.
Chú ý: Khi lùa chän cÇn tÝnh ®Õn c¸c quan hÖ :
b. Về kỹ năng :
* Xếp theo các nhóm :
. Kỹ năng giao tiếp
. Kỹ năng tính toán
. Kỹ năng nghiên cứu
. Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
. Kỹ năng cá nhân và xã hội
. Kỹ năng công nghệ thông tin
c. Về thái độ và hành vi :
- Nhận biết giá trị của môi trường ? Vai trò cá nhân ? Thái độ và hành vi tích cực.
- Các biểu hiện của hành vi (7):
+ Biết đánh giá, quan tâm và lo lắng đến môi trường và đời sống các sinh vật.
+ Độc lập suy nghĩ các vấn đề môi trường.
+ Tôn trọng niềm tin và quan điểm người khác.
+ Khoan dung và cởi mở.
+ Biết tôn trọng các luận chứng và luận cứ đúng đắn.
+ Phê phán và thay đổi thái độ không đúng đắn về môi trường.
+ Mong muốn tham gia giải quyết các vấn đề môi trường.
4. GDMT cho GV phổ thông :
a. GV sử dụng thành thạo các PP dạy học lấy HS làm trung tâm (10):
. Biết phát huy các kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của học sinh.
. Dẫn dắt đến các khái niệm đúng.
. Điều chỉnh các ý tưởng lệch lạc, khuôn sáo.
. Khuyến khích, giúp đỡ, và tạo điều kiện cho HS phán xét và ra quyết định.
. Hỗ trợ cho HS tự thực hiện nhiệm vụ.
. Không áp đặt kiến thức.
. Không thuyết giải các khaí niệm mới.
. Không độc đoán đưa ra quan niệm đúng.
. Không gạt bỏ một thông tin hoặc ý kiến của HS cho dù là thiếu chuẩn xác.
. Không làm thay nhiệm vụ học sinh.
b. Những đòi hỏi về nghiệp vụ sư phạm :
. Hiểu rõ tâm lý lứa tuổi học sinh.
. Nắm vững lý luận dạy học, triển khai được thành qui trình.
. Lư?ng trước những phản ứng cơ bản của từng đối tượng HS ? chiến lược ứng sử phù hợp.
. Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của HS.
. Tạo không khí thảo luận dân chủ.
. Quan sát, xử lý kịp thời các thông tin từ HS.
. Kỹ năng đánh giá thích hợp.
c. Nghiệp vụ GDMT :
- p dụng chiến lược dạy học với 2 mục tiêu : MT giáo dục + GDMT.
- Vận dụng lý luận dạy học, giáo dục cho mục tiêu GDMT.
- p dụng các biện pháp cho GDMT :
. Liên kết giữa các môn học.
. Giáo dục ngoài trời và thực địa.
? Suy nghĩ có phê phán, học tập dựa trên nhu cầu tìm hiểu.
? Giáo dục các giá trị.
? Các trò chơi và sự mô phỏng.
? Tiếp cận dựa trên nghiờn c?u trường hợp điển hình.
? Học tập liên hệ với cộng đồng
? Điều tra các vấn đề môi trường của địa phương.
? Đánh giá, hành động trong giải quyết các vấn đề MT
? Đánh giá hiệu quả phương pháp và nội dung GDMT về nhận thức và tình cảm.
5. Chính sách GDMT :
Chiến lược thực hiện GDMT trong trường phổ thông Việt Nam ( Dự án VIE/ 95/ 041 - MOET + UNDP )
.Chính sách GDMT xác định :
a. Mục tiêu GDMT:
- GDMT ở nhà trường làm cho HS và giáo viên đạt được :
? ý thức thường xuyên và luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của MT và những vấn đề liên quan tới MT.
? Thu nhận được những thông tin và kiến thức cơ bản về MT và phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạt động của con người và MT, giữa quan hệ con người và MT.
? Phát triển những kỹ năng bảo vệ gìn giữ MT, kỹ năng đoán, phòng tránh và giải quyết vấn đề MT nảy sinh.
? Tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo vệ và gìn giữ MT.
? Có ý thức về tầm quan trọng của MT trong sạch đối với sức kho? con người, về chất lượng cuộc sống, phát triển thái độ tích cực đối với MT.
b. Các nguyên tắc GDMT:
?Nhà nước việt nam coi GDMT là một bộ phận hiếm có của sự nghiệp GD và sự nghiệp của toàn dân nói chung.Nhà nước có hệ thống GDMT tổ chức từ TW đến địa phương và đến cơ sở GD, thông qua quản lý nhà nước của Bộ GD & ĐT.
?GDMT được thực hiện vì MT, về MT và trong MT, trong đó hiệu quả cao nhất sẽ đạt được khi tạo ra được thái độ, tình cảm vì MT.
? GDMT là một thành phần bắt buộc trong chương trình.
GD- ĐT và phải thực hiện trong kế hoạch dạy học - giáo dục hiện hành. Tạo cơ hội bình đẳng về GDMT cho mọi người học, mọi cấp học, từ dưới lên trên. Tại các cấp học bậc dưới của hệ thống GDQD, GDMT được kết hợp vào những nơi thích hợp của chương trình hiện hành. Những vấn đề về MT được dạy thông qua cỏc môn học.
?Đưa GDMT vào hoạt động nhà trường một cách thích hợp với môi trường của trường học. Những vấn đề trọng tâm của GDMT phải liên quan trực tiếp đến MT của địa bàn nhà trường.
?Làm cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của môi trường đối với chất lượng của cuộc sống, sức khoẻ và hạnh phúc của con người ; Mọi người đều có quyền sống trong môi trường trong lành, có nước sạch để dùng và không khí trong lành để thở.
?Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà HS là người thực hiện,HS bằng những hoạt động của chính mình thu được hiệu quả thực tiễn.
GV là người tổ chức các hoạt động GDMT dựa trên chương trình qui định và tìm cách vận dụng phù hợp với địa phương.
c. Các biện pháp chủ yếu thực hiện GDMT :
? Đưa GDMT vào tất cả các cấp bậc học.
? Kết hợp GDMT vào tất cả các môn học của tất cả các cấp, bậc học.
? Thực hiện GDMT bằng PP hiện đại đạt trọng tâm ở người học và cách tiếp cận học bằng việc làm.
? Cung cấp kiến thức về MT và rèn luyện kỹ năng BVMT. Các trường tổ chức và tích cực tham gia cùng với cộng đồng các hoạt động BVMT trong và ngoài nhà trường.
? Tạo ra thái đ? đúng và tinh thần trách nhiệm cao với BVMT.
GDMT phải thực hiện ở vi?c:
- Cung cấp hiểu biết về MT
- Thực hiện trong MT
- Thái độ và tình cảm vì MT.
? Dành ưu tiên cho đào tạo GV, các bậc Tiểu học, Trung học.
Sơ đồ ven về các hình thức GDMT.
Giáo dục về môi trường
Giáo dục trong môi trường
Giáo dục vì môi trường
Kinh nghiệm thực tế
Quan tâm
Hành động
Phát triển cá nhân: Tri thức,nhận thức,kĩ năng, thái độ, hành vi, giá trị.
d. Các nguyên tắc GDMT :
12 Nguyên tắc chung :
1. Xem xét môi trường trong tổng thể...
2. Liên tục suốt đời...
3. Liên môn...
4. GDMT từ địa phương ? quốc gia ? khu vực ? quốc tế...
5. Tình huống MT hiện nay và tương lai
6. Đề cao các giá trị, cần thiết hợp tác. ..
7. Khía cạnh môi trường trong kế hoạch tăng trưởng và phát triển...
d. Các nguyên tắc GDMT :
12 Nguyên tắc chung :
8. Vai trò, người học : hoạch định học tập, ra quyết định, chịu trách nhiệm. ..
9. Sự nhạy cảm, nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề...tuỳ từng độ tuổi
10. Người học phát hiện dấu hiệu - nguyên nhân sự cố môi trường
11. Tư duy phân tích, phán xét, kỹ năng giải quyết vấn đề..
12. Môi trường học tập đa dạng gắn với thực tiễn (hoạt động, kinh nghiệm ).
Năm nguyên tắc GDMT dành cho GV :
1. Dựa trên cứ liệu chắc chắn
2. Phương pháp : nhiều người tham gia và có tính thực tế
3. Phân tích, phán xét
4. Dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương
5. Tinh thần hợp tác
II. tích hợp gdmt môn vật lí
Vị trí của
môn Vật lí
PP tích
hợp
GDMT…
Các kiểu
triển khai
Tỡm d?a ch?
tớch h?p
GDMT
tích hợp gdmt
môn vật lí
Vớ d?
minh ho?
Thông qua
tiết dạy
Hoạt động
ngoại khoá
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
2. tích hợp gdmt môn vật lí
1. Vật lí học là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật và công nghệ quan trọng. Sự phát triển của khoa học vật lí gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Vì vậy những hiểu biết và nhận thức về vật lí có giá trị to lớn trong đời sống và sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
2. Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy môn Vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức vật lí cơ bản, ở trình độ phổ thông, bước đầu hình thành ở HS những kĩ năng và thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành ở họ các năng lực nhận thức, năng lực hành động và các phẩm chất nhân cách mà mục tiêu giáo dục đã đề ra, chuẩn bị cho HS tiếp tục học đại học, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc tham gia lao động sản xuất, có thể thích ứng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
Môn Vật lí có những khả năng to lớn trong việc hình thành ở HS niềm tin về bản chất khoa học của các hiện tượng tự nhiên cũng như khả năng nhận thức của con người, khả năng ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống.
Môn Vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn học khác như Toán học, Công nghệ, Hóa học, Sinh học... Nhiều kiến thức và kĩ năng đạt được qua học tập môn Vật lí là cơ sở cho việc học tập nhiều môn học khác và ngược lại.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
3. Mục tiêu của môn Vật lí
Dạy học môn Vật lí trong nhà trường phổ thông nhằm giúp HS :
. Có được một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm :
- Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất.
- Các đại lượng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản.
- Những nội dung chính của các thuyết vật lí quan trọng nhất.
- Trong ứng dụng quan trọng của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất.
- Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
a/ Rèn luyện và phát triển các kĩ năng :
- Thu thập thông tin về các đối tượng nghiên cứu thông qua quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm ; điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết cho việc học tập vật lí.
- Sử dụng các dụng cụ đo lường phổ biến của Vật lí, lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản.
- Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin, các dữ liệu thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất các hiện tượng hoặc quá trình vật lí, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra.
- Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông.
- Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
b/ Hình thành và rèn luyện các thái độ, tình cảm sau :
- Có hứng thú tìm hiểu Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học ; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
- Có ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng và nhà trường nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
4. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình môn vật lí
. Phần lớn các kiến thức được lựa chọn để đưa vào chương trình là những kiến thức của Vật lí học cổ điển. Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, cần thiết cho việc nhận thức đúng các hiện tượng tự nhiên, cho cuộc sống hàng ngày và cho việc lao động trong nhiều ngành kĩ thuật.
Tuy nhiên, cần lựa chọn để đưa vào chương trình một số kiến thức của Vật lí học hiện đại liên quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đang được sử dụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất.
Cần coi trọng đúng mức kiến thức về các phương pháp đặc thù của Vật lí học như phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
5. Nội dung kiến thức của chương trình môn Vật lí phải tinh giản và thời lượng dành cho việc dạy và học bộ môn này phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS, là đối tượng mà chương trình này hướng tới.
Khối lượng kiến thức và kĩ năng của mỗi tiết học cần được lựa chọn và cân đối với việc thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của dạy học Vật lí, đặc biệt là với việc tổ chức các hoạt động học tập tích cực, tự lực và đa dạng của đa số HS hiện nay.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
. Các kiến thức của chương trình Vật lí được cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc, trong đó kiến thức của cùng một phân môn cần được lựa chọn và phân chia để dạy và học ở nhiều lớp khác nhau nhưng đảm bảo không trùng lặp, mà luôn có sự kế thừa và phát triển từ các lớp dưới lên các lớp trên, từ cấp học dưới lên cấp học trên và có sự phối hợp chặt chẽ với các môn học khác. ở lớp 6 và 7, các kiến thức được trình bày chủ yếu theo chủ đề và theo cách khảo sát hiện tượng luận. Từ lớp 8 trở lên các kiến thức được cấu trúc rõ rệt theo các phân môn của Vật lí học và đưa thêm dần cách khảo sát theo quan điểm năng lượng và theo cơ chế vi mô.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
. Kiến thức và kĩ năng là hai thành tố quan trọng của năng lực, do đó chương trình vật lí coi trọng những yêu cầu về việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng cho HS. Đó là những kĩ năng chung cho việc học tập mọi môn học (như kĩ năng thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin ; kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề ; kĩ năng tự học...) và các kĩ năng đặc trưng trong học tập môn Vật lí (như kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lí, kĩ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản, kĩ năng sử dụng đúng ngôn ngữ vật lí, kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí để tính toán và giải quyết các tình huống học tập và thực tế thường gặp...).
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
6.Chương trình cần tính toán để đảm bảo tỉ lệ phần trăm đối với các loại tiết học như dưới đây:
- Số tiết học có tiến hành thí nghiệm (do GV hoặc do HS tiến hành) chiếm khoảng từ 40% đến 60%.
- Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 10% đến 15%.
- Số tiết giải bài tập, ôn tập, tổng kết chiếm khoảng từ 10% đến 20%.
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
. Vấn đề tích hợp GDMT môn Vật lí
. Cơ sở lựa chọn phương pháp
a) Can c? n?i dung chuong trình
b) Dựa trên mối liên hệ liên môn học
c) Căn cứ vào lợi ích của phương pháp
1. Vị trí của môn Vật lí ở THCS
2. Phương pháp tích hợp GDMT:
. Thiết kế một đơn vị GDMT
1 Ho¹t ®éng = 1 §¬n vÞ thùc hiÖn GDMT
Để thực hiện 1 đơn vị GDMT cần xác định 4 yếu tố:
a) Mục tiêu:
Mục tiêu của hoạt động này giúp học sinh: *) Về kiến thức
*) Về kĩ năng
*) Về thái độ
2. Phương pháp tích hợp
. Thiết kế một đơn vị GDMT
Để thực hiện một đơn vị GDMT cần xác định 4 yếu tố:
b) Các bước thực hiện nhiệm vụ (cá nhân, nhóm):
GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn tổ chức thực hiện (có trường hợp HS tự đề xuất vấn đề, GV khái quát hóa tổ chức thực hiện).
HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng dẫn của GV, trong quá trình thực hiện có sự kiểm tra và điều chỉnh.
Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
c)Công bố sản phẩm đã đạt được
Các nhóm đối chiếu kết quả đã thực hiện với nhiệm vụ được giao
Đại diện các nhóm học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
d) Đánh giá
Các nhóm đánh giá tiến trình đã thực hiện đã tuân thủ kế hoạch chưa.
Các nhóm thảo luận, đánh giá chất lượng kết quả đã đạt được.
HS phát hiện những điều mới (về kiến thức, kĩ năng) thu hoạch được sau hoạt động, từ đó có thái độ tích cực bảo vệ MT và cải tạo MT.
Giáo viên ôn tập, tổng kết hoạt động.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
Để hoàn thành 1 đơn vị GDMT tích hợp đối với bộ môn Vật lí, có hai kiểu triển khai hoạt động, đó là:
3.Các kiểu triển khai GDMT
- Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí.
- Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
3 Các kiểu triển khai GDMT
1. Kiểu 1. Thông qua dạy học từng tiết học của bộ môn Vật lí
a/. Trong kiểu này có 2 dạng nội dung môn học có thể khai thác GDMT, đó là:
Dạng 1. Nội dung chủ yếu của bài học, hoặc một số phần nội dung môn Vật lí có sự trùng hợp với nội dung GDMT:
Dạng 2. Một số nội dung của bài học hay một số phần nội dung môn Vật lí có liên quan với nội dung GDMT.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
b/ Các nguyên tắc tích hợp nội dung GDMT:
1. Không làm mất tính đặc trưng của môn học. Không biến bài học Vật lí thành bài học GDMT.
2. Khai thác nội dung có chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện.
3. Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinh nghiệm thực tế của học sinh, tận dụng cơ hội cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với MT.
4. Nội dung GDMT cần gần gũi, thiết thực, gắn liền với hoạt động thực tiễn của địa phương.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
c. Mẫu giáo án khai thác nội dung GDMT
Cấu trúc 01 giáo án khai thác nội dung GDMT có thể như sau :
I- Mục tiêu dạy học
1. Về kiến thức
2. Về kĩ năng
3. Về thái độ
II- Chuẩn bị: Bao gồm : Chuẩn bị của GV, của HS, gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
c. Mẫu giáo án khai thác nội dung GDMT
III- Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (nếu có)
2. Dạy bài mới
a) Đặt vấn đề
b) Phát triển
3. Ôn tập/củng cố
4. Giao nhiệm vụ, dặn dò
IV- Tư liệu GDMT
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
1. Chọn chủ đề môi trường: (ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng,…).
2. Hình thức hoạt động : (câu lạc bộ, dã ngoại, hội thi, thời trang về môi trường, tuần lễ môi trường, thi tái chế các sản phẩm từ rác thải,…).
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
Kiểu 2. Thông qua 1 hoạt động ngoại khoá về Vật lí
3. Thiết kế hoạt động
- Mục tiêu hoạt động.
- Các nội dung.
- Nhân sự (nhóm hoạt động, người phụ trách, ban cố vấn,…).
- Cách thức thực hiện các hoạt động.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tài chính.
- Thời gian, địa điểm tổ chức.
- Thực hiện hoạt động (tổ chức, giám sát, giúp đỡ, điều chỉnh, đánh giá,…).
- Kết thúc hoạt động (đánh giá kết quả, nhận xét, báo cáo, kiến nghị thực tiễn, kết quả rút ra với bản thân,…).
4. Tìm địa chỉ tích hợp GDMT môn Vật lí
a/ Mục đích yêu cầu:
-Tuân thủ các nguyên tắc GDMT.
-Dựa trên các cứ liệu chắc chắn.
-Có tỉ lệ thích hợp, vừa sức đối với học sinh.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
b/ Phương pháp tìm địa chỉ tích hợp
-Kiến thức xuất phát: nội dung, chương trình môn học.
-Nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu sách giáo khoa, các giáo trình vật lí đại cương, sách tham khảo về vật lí để thấy được ứng dụng của nội dung kiến thức vật lí trong thực tiễn, đặc biệt là trong lĩnh vực MT.
-Lựa chọn nội dung: đối với một nội dung kiến thức vật lí, có thể có nhiều nội dung GDMT được tích hợp, chỉ lựa chọn một số nội dung tiêu biểu, phù hợp với trình độ HS và thực tế địa phương.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
c/Chú ý: trong các nội dung tích hợp GDMT, nên có:
+ NhËn thøc : nhËn thøc ®îc tÇm quan träng cña m«i trêng vµ t¸c ®éng cña c¸c vÊn ®Ò MT ®èi víi b¶n th©n, gia ®×nh vµ ®Þa ph¬ng.
+ KiÕn thøc : b¶o vÖ søc khoÎ, b¶o vÖ thiªn nhiªn, gi÷ g×n c¶nh quan, sö dông nguån n¨ng lîng,
+ Th¸i ®é : b¶o vÖ, c¶i t¹o vµ ph¸t triÓn MT.
+ Kü n¨ng : kÜ n¨ng sèng, ph¸t hiÖn vÊn ®Ò m«i trêng vµ xö lÝ kÞp thêi, dù ®o¸n vµ c¶nh b¸o c¸c vÊn ®Ò MT.
+ Tham gia : hµnh ®éng v× MT, vËn ®éng nh÷ng ngêi xung quanh cïng hµnh ®éng.
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
5. Ví dụ
Pp tích hợp gdmt môn vật lí
5. Ví dụ
Phần B. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ gdmt
1.Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
a)Chức năng chẩn đoán
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể được sử dụng như phương tiện thu lượm thông tin cần thiết cho việc xác định hoặc cải tiến nội dung, mục tiêu và phương pháp dạy học.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1.Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
b)Chức năng chỉ đạo định hướng hoạt động học
Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể sử dụng như một phương tiện, phương pháp dạy học: thông qua việc kiểm tra đánh giá để dạy. Đó là các câu hỏi kiểm tra từng phần, kiểm tra thường xuyên được sử dụng như một biện pháp tích cực, hữu hiệu để chỉ đạo hoạt động học.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
1. Các chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá (KTĐG)
c) Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học
Nội dung GDMT được tích hợp trong bài kiểm tra, khi biên soạn các bài kiểm tra cần chú ý:
- Không ảnh hưởng đến bài kiểm tra của môn học (không biến bài kiểm tra vật lí thành một bài kiểm điểm về thái độ của học sinh đối với môi trường).
- Đòi hỏi học sinh vận dụng những hiểu biết vật lí để hoàn thành bài kiểm tra.
- Tăng cường việc học sinh liên hệ giữa nội dung kiến thức môn học và tình hình sản xuất, bảo vệ môi trường của địa phương.
- Tăng cường cho học sinh vận dụng kiến thức vật lí để thiết kế các phương án, sáng tạo các dụng cụ, thiết bị bảo vệ môi trường.
Kiểm tra, đánh giá gdmt
Kiểm tra, đánh giá gdmt
2. Các nguyên tắc cơ bản của KTĐG
a) Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá
b) Xác định rõ nội dung cụ thể của các kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá (trong đó xác định kiến thức, kĩ năng về GDMT được tích hợp trong nội dung môn học).
c) Xác định rõ các hình thức kiểm tra đánh giá
d) Xây dựng các câu hỏi, các đề bài kiểm tra, các bài trắc nghiệm
e) Tiến hành kiểm tra, thu lượm thông tin (chấm), xem xét kết quả và kết luận đánh giá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Đức Nhớ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)