GIAO AN VAN KI 2 LOP 8
Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Tuân |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN VAN KI 2 LOP 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 73
Ngày soạn:
NHỚ RỪNG
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I.CHUẨN KTKN
1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:
- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ.
II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:
Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp
C.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Soạn bài.
-Trò: Đọc và soạn trước bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
III.Bài mới:
( Giới thiệu bài
Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên, nhưng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ như vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ… với những bài thơ mới đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật như : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu…
( Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
- H/s đọc chú thích SGK
? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ?
- Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới
- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị…
- Trước cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những người xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam
? Ông xuất bản những tác phẩm nào ?
- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và máu (1934)…
? Em biết gì về bài thơ “Nhớ rừng”?
-GV hướng dẫn cách đọc
Đoạn 1 – 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng… kết thúc bằng một câu thơ than thở, như một tiếng thở dài bất lực
-Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu)
- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới
- Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt
- Vần : Gieo vần liền, chân, bằng – trắc nối tiếp
( Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ
-GV đọc mẫu, 1-2 HS đọc
-G/v kiểm tra việc nhớ từ khó
? Bài thơ được ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn?
? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai đối tượng tương phản trong bài? ý nghĩa của hình tượng tương phản đó?
HOẠT ĐỘNG 2 :
-H/s đọc lại đoạn 1 – 4
? Theo em nội dung của đoạn thơ này là gì ?
? Tâm trạng đó cảu con hổ được miêu tả như thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất của con hổ có gì đặc sắc?
( Từ chổ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn nước non hùng vĩ ( bị nhốt chặt trong củi sắt, trở bằng thứ đồ chơi, ngang bầy với bọn dở hơi… tầm thường. Như vậy :
+ Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức được tình tế đắng cay, cam chịu
+ Bên trong : Ngùn ngụt lửa cơm hờn uất hận
? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả con hổ ?
* Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nước của người Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao ngán của con hổ cũng như là tâm trạng của mọi người
( Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác động đến tình cảm “yêu nước khát khao độc lập, tự do của người dân Việt Nam khi đó”
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả : (1907 – 1989)
- Tên thật : Nguyễn Thế Lữ
- Bút danh : Thứ Lễ
Ngày soạn:
NHỚ RỪNG
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I.CHUẨN KTKN
1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh:
- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
-Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
-Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ.
II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:
Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp
C.CHUẨN BỊ:
-Thầy: Soạn bài.
-Trò: Đọc và soạn trước bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới
III.Bài mới:
( Giới thiệu bài
Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên, nhưng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ như vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ… với những bài thơ mới đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật như : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu…
( Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
- H/s đọc chú thích SGK
? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ?
- Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới
- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị…
- Trước cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những người xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam
? Ông xuất bản những tác phẩm nào ?
- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và máu (1934)…
? Em biết gì về bài thơ “Nhớ rừng”?
-GV hướng dẫn cách đọc
Đoạn 1 – 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng… kết thúc bằng một câu thơ than thở, như một tiếng thở dài bất lực
-Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu)
- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới
- Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt
- Vần : Gieo vần liền, chân, bằng – trắc nối tiếp
( Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ
-GV đọc mẫu, 1-2 HS đọc
-G/v kiểm tra việc nhớ từ khó
? Bài thơ được ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn?
? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai đối tượng tương phản trong bài? ý nghĩa của hình tượng tương phản đó?
HOẠT ĐỘNG 2 :
-H/s đọc lại đoạn 1 – 4
? Theo em nội dung của đoạn thơ này là gì ?
? Tâm trạng đó cảu con hổ được miêu tả như thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất của con hổ có gì đặc sắc?
( Từ chổ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn nước non hùng vĩ ( bị nhốt chặt trong củi sắt, trở bằng thứ đồ chơi, ngang bầy với bọn dở hơi… tầm thường. Như vậy :
+ Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức được tình tế đắng cay, cam chịu
+ Bên trong : Ngùn ngụt lửa cơm hờn uất hận
? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả con hổ ?
* Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nước của người Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao ngán của con hổ cũng như là tâm trạng của mọi người
( Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác động đến tình cảm “yêu nước khát khao độc lập, tự do của người dân Việt Nam khi đó”
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả : (1907 – 1989)
- Tên thật : Nguyễn Thế Lữ
- Bút danh : Thứ Lễ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Ngọc Tuân
Dung lượng: 1,33MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)