GIAO AN VAN KI 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Ny |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN VAN KI 2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8 Học kỳ II
Bài 18
Tiết 73 + 74: Nhớ rừng
- Thế Lữ -
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên :
- Soạn bài, tìm hiểu kỹ về khái niệm thơ mới và phong trào thơ mới .
- ảnh chân dung lữ và một số bài thơ tiêu biểu của ông.
Học sinh :
Đọc kỹ văn bản, đọc và trả lời vào vở soạn hệ thống câu hỏi, tìm hiểu nội dung văn bản trong sách giáo khoa.
C . Tiến trình tổ chức hoạt động:
* định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Bài mới.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Giới thiệu chung, sơ lược về “thơ mới” và “phong trào thơ mới” sau đó giới thiệu vắn tắt về Thế Lữ , chủ yếu nêu lên vị trí của Thế Lữ trong phong trào thơ mới : Nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới, và giới thiệu cho thơ mới, và giới thiệu qua vầ bài thơ nhớ rừng với ảnh hưởng vang dội của nó một thời.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
I . Đọc - Tìm hiểu chung
1.Đọc.
GV Đọc mẫu văn bản.
H : Em rút ra điều gì về cách đọc của cô giáo?
( Đọc cần lưu ý giọng điệu phù hợp với nội dung, cảm xúc của từng đoạn ).
L : Em hãy đọc diễn cảm bài thơ? ( Hai H/S đọc tiếp nối).
Nêu vấn đề : ở đây 5 đoạn thơ diễn tả dòng tâm tư tập trung vào 3 ý lớn, đó là những ý nào và tương ứng với đoạn văn bản nào ?
( Dùng bảng phụ ghi bố cục)
- ý 1: Khối căm hờn và niềm uất hận : Đoạn 1 – 4
- ý 2 Nỗi nhớ thời oanh liệt : Đoạn 2 -3
- ý 3 Khao khát giấc mộng ngàn : Đoạn 5
L : hãy quan sát, bài thơ “”, chỉ ra những điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn như Đường luật. (Tổ chức H/S thảo luận theo nhóm )
- Không hạn định câu, chữ, đoạn.
- Mỗi dòng thường có 8 tiếng.
- Nhịp ngắt tự do, vần không cố định.
2.Tìm hiểu chú thích.
H. Chú thích sao trong SGK cho em hiểu biết điều gì về tác giả ?
(H/S trả lời trên cơ sở SGK ) – GV giới thiệu về chân dung nhà thơ.
Yêu cầu 2 HS truy bài đối với phần từ khó.
Hãy cho biết nghĩa của từ “ngạo mạn”.
H. Ta đã gặp từ “sa cơ” trong văn bản nào ? (Hai chữ nước nhà).
Đặt câu với từ “giang sơn”, “oanh liệt”.
Hoạt động 3 :Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
II. Đọc - Hiểu văn bản
Bài 18
Tiết 73 + 74: Nhớ rừng
- Thế Lữ -
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên :
- Soạn bài, tìm hiểu kỹ về khái niệm thơ mới và phong trào thơ mới .
- ảnh chân dung lữ và một số bài thơ tiêu biểu của ông.
Học sinh :
Đọc kỹ văn bản, đọc và trả lời vào vở soạn hệ thống câu hỏi, tìm hiểu nội dung văn bản trong sách giáo khoa.
C . Tiến trình tổ chức hoạt động:
* định tổ chức
* Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* Bài mới.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Giới thiệu chung, sơ lược về “thơ mới” và “phong trào thơ mới” sau đó giới thiệu vắn tắt về Thế Lữ , chủ yếu nêu lên vị trí của Thế Lữ trong phong trào thơ mới : Nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới, và giới thiệu cho thơ mới, và giới thiệu qua vầ bài thơ nhớ rừng với ảnh hưởng vang dội của nó một thời.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
I . Đọc - Tìm hiểu chung
1.Đọc.
GV Đọc mẫu văn bản.
H : Em rút ra điều gì về cách đọc của cô giáo?
( Đọc cần lưu ý giọng điệu phù hợp với nội dung, cảm xúc của từng đoạn ).
L : Em hãy đọc diễn cảm bài thơ? ( Hai H/S đọc tiếp nối).
Nêu vấn đề : ở đây 5 đoạn thơ diễn tả dòng tâm tư tập trung vào 3 ý lớn, đó là những ý nào và tương ứng với đoạn văn bản nào ?
( Dùng bảng phụ ghi bố cục)
- ý 1: Khối căm hờn và niềm uất hận : Đoạn 1 – 4
- ý 2 Nỗi nhớ thời oanh liệt : Đoạn 2 -3
- ý 3 Khao khát giấc mộng ngàn : Đoạn 5
L : hãy quan sát, bài thơ “”, chỉ ra những điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn như Đường luật. (Tổ chức H/S thảo luận theo nhóm )
- Không hạn định câu, chữ, đoạn.
- Mỗi dòng thường có 8 tiếng.
- Nhịp ngắt tự do, vần không cố định.
2.Tìm hiểu chú thích.
H. Chú thích sao trong SGK cho em hiểu biết điều gì về tác giả ?
(H/S trả lời trên cơ sở SGK ) – GV giới thiệu về chân dung nhà thơ.
Yêu cầu 2 HS truy bài đối với phần từ khó.
Hãy cho biết nghĩa của từ “ngạo mạn”.
H. Ta đã gặp từ “sa cơ” trong văn bản nào ? (Hai chữ nước nhà).
Đặt câu với từ “giang sơn”, “oanh liệt”.
Hoạt động 3 :Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
II. Đọc - Hiểu văn bản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Ny
Dung lượng: 1,07MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)