Giao an văn 9
Chia sẻ bởi HTTPToán |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: giao an văn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
p
-jgvfcdhhsgbgz DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I/ Mục tiêu:
Kiến thức.
- Nêu được,nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học.
- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen (phương pháp phân tích các thế hệ lai)
Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Phát triển tư duy phân tích so sánh.
- Hệ thống hóa kiến thức
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết và nắm được các k/n về di truyền, biến dị, các thuật ngữ, các kí hiệu cơ bản của di truyền học.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin khi trình bày trước nhóm, tổ, lớp
Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập.
II/ Phương pháp:
- Động não
-Trực quan
- Vấn đáp tìm tòi
- Dạy học nhóm
- Nêu vấn đề
III/ Chuẩn bị:
GV: Tranh phóng to hình 1.2 SGK
HS: Xem trước nội dung bài.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định.(1’)
2/Kiểm tra bài cũ.
3/Các hoạt động dạy học.
a/Khám phá:
Gv: Nhắc lại sơ lược chương trình 6,7,8 và nội dung cần nghiên cứu ở chương trình SH lớp 9. Thực vật Ngành ĐVVS
- SH 6 Nấm - SH 7 ĐVKXS RK
Vi khuẩn Giun
Địa y Thân Mềm
Chân Khớp
Lớp cá
ĐVCXS Lớp Lưỡng cư
Lớp Bò sát
Lớp Chim
Lớp Thú
- SH 8 Cơ thể người Tế bào
Mô
Vệ sinh Cơ quan
Hệ cơ quan
Chức năng của từng hệ cơ quan…
- Nội dung cần nghiên cứu trong SH 9 Di truyền và Biến dị Tại sao con cái lại mang
(Gồm 6 chương) những đ2 giống bố mẹ.
DT học có tầm quan trọng
như thế nào đối với sx và đời sống con người
Sinh vật và Môi trường (Gồm 4 chương)
Giữa các SV với nhau và với môi trường Tại sao mỗi người cần phải có ý thức bảo vệ
có quan hệ ra sao? môi trường?
b/ Kết nối:
Di truyền tuy mới hình thành từ đầu TK XX nhưng nó chiếm vị trí rất quan trọng trong môn sinh học. Menđen là nười đặt nền móng cho di truyền học.
T gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
13’
10’
- Gv: Nêu vấn đề.
(?) Vì sao con cái sinh ra lại có những đặc điểm giống hay khác với bố mẹ.
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm di truyền và biến dị.
- Gv: Cho hs đọc thông tin và thảo luận nhóm.
(?) Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác với bố mẹ ở điểm nào.
(?) Vậy đặc điểm giống bố mẹ gọi là hiện tượng gì.
(?) Đặc điểm khác với bố mẹ.
- Gv: y/c hs tự rút ra kết luận 2 hiện tượng: DT và BD (
- Gv: cần nhấn mạnh.
+ Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản.
(?) Hãy trình bày mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
- Mục đích: Đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Nhiệm vụ nghiên cứu cơ sở vc, cơ chế, qui luật của hiện tượng di truyền.
- Có ý nghĩa to lớn đối với y học.Đặc biệt là trong công nghệ SH.
- Gv: Có thể nêu một vài TD về giá trị thực tiễn của di truyền và
-jgvfcdhhsgbgz DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I/ Mục tiêu:
Kiến thức.
- Nêu được,nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học.
- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen (phương pháp phân tích các thế hệ lai)
Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Phát triển tư duy phân tích so sánh.
- Hệ thống hóa kiến thức
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, biết và nắm được các k/n về di truyền, biến dị, các thuật ngữ, các kí hiệu cơ bản của di truyền học.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin khi trình bày trước nhóm, tổ, lớp
Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập.
II/ Phương pháp:
- Động não
-Trực quan
- Vấn đáp tìm tòi
- Dạy học nhóm
- Nêu vấn đề
III/ Chuẩn bị:
GV: Tranh phóng to hình 1.2 SGK
HS: Xem trước nội dung bài.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1/Ổn định.(1’)
2/Kiểm tra bài cũ.
3/Các hoạt động dạy học.
a/Khám phá:
Gv: Nhắc lại sơ lược chương trình 6,7,8 và nội dung cần nghiên cứu ở chương trình SH lớp 9. Thực vật Ngành ĐVVS
- SH 6 Nấm - SH 7 ĐVKXS RK
Vi khuẩn Giun
Địa y Thân Mềm
Chân Khớp
Lớp cá
ĐVCXS Lớp Lưỡng cư
Lớp Bò sát
Lớp Chim
Lớp Thú
- SH 8 Cơ thể người Tế bào
Mô
Vệ sinh Cơ quan
Hệ cơ quan
Chức năng của từng hệ cơ quan…
- Nội dung cần nghiên cứu trong SH 9 Di truyền và Biến dị Tại sao con cái lại mang
(Gồm 6 chương) những đ2 giống bố mẹ.
DT học có tầm quan trọng
như thế nào đối với sx và đời sống con người
Sinh vật và Môi trường (Gồm 4 chương)
Giữa các SV với nhau và với môi trường Tại sao mỗi người cần phải có ý thức bảo vệ
có quan hệ ra sao? môi trường?
b/ Kết nối:
Di truyền tuy mới hình thành từ đầu TK XX nhưng nó chiếm vị trí rất quan trọng trong môn sinh học. Menđen là nười đặt nền móng cho di truyền học.
T gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
13’
10’
- Gv: Nêu vấn đề.
(?) Vì sao con cái sinh ra lại có những đặc điểm giống hay khác với bố mẹ.
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm di truyền và biến dị.
- Gv: Cho hs đọc thông tin và thảo luận nhóm.
(?) Hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác với bố mẹ ở điểm nào.
(?) Vậy đặc điểm giống bố mẹ gọi là hiện tượng gì.
(?) Đặc điểm khác với bố mẹ.
- Gv: y/c hs tự rút ra kết luận 2 hiện tượng: DT và BD (
- Gv: cần nhấn mạnh.
+ Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản.
(?) Hãy trình bày mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
- Mục đích: Đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Nhiệm vụ nghiên cứu cơ sở vc, cơ chế, qui luật của hiện tượng di truyền.
- Có ý nghĩa to lớn đối với y học.Đặc biệt là trong công nghệ SH.
- Gv: Có thể nêu một vài TD về giá trị thực tiễn của di truyền và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: HTTPToán
Dung lượng: 4,37MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)