GIAO AN VAN 9 (2011- 2012)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Lan |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: GIAO AN VAN 9 (2011- 2012) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 35 Ngày soạn:
Tiết : 171,172 Ngày dạy:
TỔNG KẾT VĂN HỌC
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Học sinh hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học, đã đọc thêm trong
chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS.
Hình thành những hiểu biết ban đấu về nền VHVN: Các bộ phận văn học, các
thời kì lớn những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
- Củng cố về thể loại VH, tiến trình vận động của văn học; vận dụng để đọc, hiểu
đúng các tác phẩm trong chương trình.
B. CHUẨN BỊ
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn văn bản.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
-Việc chuẩn bị cho bài TK VH đã yêu cầu ở những tiết trước.
-Phân tích NT viết kịch đặc sắc của TG qua đoạn trích cảnh ba của vở kịch Tôi
và Chúng Ta.
3. Bài mới : GV giới thiệu
Giúp các em hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học, đã đọc thêm trong chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS. Hình thành những hiểu biết ban đấu về nền VHVN: Các bộ phận văn học, các thời kì lớn những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Trên cơ sở H/S đã chuẩn bị ở nhà
? H/S nêu rõ y/c của 4 câu hỏi và trả lời được theo sự chuẩn bị của mình?
* G/V kiểm tra việc trả lời câu hỏi, việc thống kê của H/S ở câu 1 (Trang 181)
? Nhìn vào bảng thống kê đã chuẩn bị VHVN tạo thành từ những bộ phận nào?
(VH dân gian và VH Viết)
?Cho VD từ những TP mà em đã học?
*G/V y/c đọc SGK trang 187 và chốt lại được những ý chính.
?VH dg được hình thành và phát triển ntn?Là tiếng nói cuả ai? được lưu truyền ntn?
?Vai trò của VH DG?
?Thể loại của VH DG?
?Kể tên các TP VH DG (theo thể loại) mà em đã được học?
?Học sinh đọc mục 2 trang 188?
?VH viết (Văn học Trung đại) được phân chia thời gian ntn?
?Các TPVH được viết bằng chữ Hán?
(VD: Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi)
(VD: Nam Quốc Sơn Hà)
?Nhận xét của em về các TPVH chữ Hán, chữ Nôm trong VH viết?
?Cho VD các tác phẩm cụ thể?
H/S đọc mục II trang 189?
?VHVN được chia mấy thời kỳ lớn (3 thời kì)? cụ thể về thời gian và nội dung phản ánh?
?Lấy VD cụ thể các tác phẩm?
*G/V: Hướng dẫn
+Thời kì 1: Các TP VH trung đại:
+Thời kì 2: Văn thơ yêu nước và CM; văn học 30/45?
+Thời kì 3: Văn học hiện đại chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nước và sau 1975?
?H/S đọc mục III trang 191 SGK.
?Về nội dung qua các TP VHVN đã phản ánh lên nội dung lớn là gì? VD cụ thể qua các tác phẩm?
*G/V hướng dẫn: Lấy VD qua những thời kỳ, giai đoạn VH những TP tiêu biểu?
?Về nghệ thuật có gì đặc sắc?
+Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện?
+Tên cụ thể cảu các TP?
(Bảng phụ các TP cụ thể ở các thời kì VH) Các TP tiêu biểu.
Phần A: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
*Nền VHVN ra đời, tồn tại phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn tư tưởng, tính cách của con người VN.
-Phong phú về số lượng TP, đa dạng về thể loại.
1)Các bộ phận hợp thành nền VH Việt Nam.
VHVN được tạo thành từ hai bộ phận lớn: Văn học dân gian, văn học viết.
a)Văn học dân gian:
- Được hình thành từ thời xa xưa và tiếp tục được bổ sung phát triển trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể văn hoá dân gian
- Là sản phẩm của ND được lưu truyền bằng miệng.
- Có vai trò nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ của nhân dân là kho tàng cho văn học viết khai thác
Tiết : 171,172 Ngày dạy:
TỔNG KẾT VĂN HỌC
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Học sinh hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học, đã đọc thêm trong
chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS.
Hình thành những hiểu biết ban đấu về nền VHVN: Các bộ phận văn học, các
thời kì lớn những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
- Củng cố về thể loại VH, tiến trình vận động của văn học; vận dụng để đọc, hiểu
đúng các tác phẩm trong chương trình.
B. CHUẨN BỊ
1. GV : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. HS : Đọc, soạn văn bản.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
-Việc chuẩn bị cho bài TK VH đã yêu cầu ở những tiết trước.
-Phân tích NT viết kịch đặc sắc của TG qua đoạn trích cảnh ba của vở kịch Tôi
và Chúng Ta.
3. Bài mới : GV giới thiệu
Giúp các em hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học, đã đọc thêm trong chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS. Hình thành những hiểu biết ban đấu về nền VHVN: Các bộ phận văn học, các thời kì lớn những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Trên cơ sở H/S đã chuẩn bị ở nhà
? H/S nêu rõ y/c của 4 câu hỏi và trả lời được theo sự chuẩn bị của mình?
* G/V kiểm tra việc trả lời câu hỏi, việc thống kê của H/S ở câu 1 (Trang 181)
? Nhìn vào bảng thống kê đã chuẩn bị VHVN tạo thành từ những bộ phận nào?
(VH dân gian và VH Viết)
?Cho VD từ những TP mà em đã học?
*G/V y/c đọc SGK trang 187 và chốt lại được những ý chính.
?VH dg được hình thành và phát triển ntn?Là tiếng nói cuả ai? được lưu truyền ntn?
?Vai trò của VH DG?
?Thể loại của VH DG?
?Kể tên các TP VH DG (theo thể loại) mà em đã được học?
?Học sinh đọc mục 2 trang 188?
?VH viết (Văn học Trung đại) được phân chia thời gian ntn?
?Các TPVH được viết bằng chữ Hán?
(VD: Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi)
(VD: Nam Quốc Sơn Hà)
?Nhận xét của em về các TPVH chữ Hán, chữ Nôm trong VH viết?
?Cho VD các tác phẩm cụ thể?
H/S đọc mục II trang 189?
?VHVN được chia mấy thời kỳ lớn (3 thời kì)? cụ thể về thời gian và nội dung phản ánh?
?Lấy VD cụ thể các tác phẩm?
*G/V: Hướng dẫn
+Thời kì 1: Các TP VH trung đại:
+Thời kì 2: Văn thơ yêu nước và CM; văn học 30/45?
+Thời kì 3: Văn học hiện đại chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nước và sau 1975?
?H/S đọc mục III trang 191 SGK.
?Về nội dung qua các TP VHVN đã phản ánh lên nội dung lớn là gì? VD cụ thể qua các tác phẩm?
*G/V hướng dẫn: Lấy VD qua những thời kỳ, giai đoạn VH những TP tiêu biểu?
?Về nghệ thuật có gì đặc sắc?
+Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện?
+Tên cụ thể cảu các TP?
(Bảng phụ các TP cụ thể ở các thời kì VH) Các TP tiêu biểu.
Phần A: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
*Nền VHVN ra đời, tồn tại phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn tư tưởng, tính cách của con người VN.
-Phong phú về số lượng TP, đa dạng về thể loại.
1)Các bộ phận hợp thành nền VH Việt Nam.
VHVN được tạo thành từ hai bộ phận lớn: Văn học dân gian, văn học viết.
a)Văn học dân gian:
- Được hình thành từ thời xa xưa và tiếp tục được bổ sung phát triển trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể văn hoá dân gian
- Là sản phẩm của ND được lưu truyền bằng miệng.
- Có vai trò nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ của nhân dân là kho tàng cho văn học viết khai thác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Lan
Dung lượng: 169,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)