Giao an van 7
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Ánh |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: giao an van 7 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10/10/15
Ngày dạy: 12/10/15
Tiết 22: Hướng dẫn đọc thêm
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông -
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông qua một bài thơ chữ Hán thất ngôn
tứ tuyệt.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông - người sau này trở thành vị tổ
thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
- Tâm hồn cao đẹp của vị vua tài đức.
- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc hiểu một văn bản cụ thể:
- Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biêutrong bài thơ.
- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương.
3. Thái độ:
- Có tấm lòng yêu quê huơng đất nước
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc phần phiên âm và phần dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà” và “ Phò giá về kinh” ?
? Nêu nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ trên ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
Phong cảnh quê hương đất nước ta đời Trần – Lê cách chúng ta ngày nay từ dăm bảy thế kỉ đã hiệnra trong cảm nhận của một ông vua anh hùng và một ông quan anh hùng thời ấy như thế nào? Phong cảnh Thiên Trường được hiện lên như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
*HDD1:Giới thiệu chung
? Hãy nêu vài nét về thân
thế sự nghiệp của tác giả ?
? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng
tác của bài thơ ?
? Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Vì sao em biết?
- GV: Chốt, sửa sai.
*HĐ2:Đọc-Tìm hiểu nội dung b
- Gv: Đọc bài thơ.Yêu cầu hs đọc lại v
lại.
?Bố cục chia làm mấy phần ?
- Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu
văn bản theo hệ thốngcâu hỏi.
? Theo em cảnh vật được tả vào thời điểm nào trong ngày? (Lúc về
chiều)
? Cảnh vật chung ở phủ Thiên
Trường lúc về chiều được miêu
tả ra sao?
? Tại sao cảnh vật dường như
có như không?
- Gv :Yêu cầu hs đọc 2 câu cuối.
? Trong 2 câu thơ ta thấy hiện lên một bức tranh quê tuyệt đẹp.Theo em,hình ảnh nào để lại ấn tượng nhất?
- Gv :Giảng.
? Qua những chi tiết,hình ảnh được miêu trong bài thơ,cảnh làng
quê vàobuổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trường trông ra nhìn
chung ntn?
? Từ sự thật về tâm hồn vua
Trần Nhân Tông như thế,em
hiểu gì vềthời Trần trong lịch
sử nước ta?
- GV giảng:Có một ông vua
có tâm hồn cao đẹp chứng tỏ
thời đại đó của dân tộc ta,nhân
dân ta sống rất cao đẹp như
sử sách đã từng ca ngợi
- HS làm bài tập 1 sgk/81
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng
dẫn tổng kết
- Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu
nội dung và nghệ thuật trong
phần ghi nhớ.
- Gv : Gọi một hs thực hiện phần ghi nhớ.
- Hs :Thảo luận trả lời.
Trần Nhân Tông ( 1258-1308) : một vị vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hòa, nhân ái, có công to lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên xâm lược
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc.
- Hai phần.
- Lúc về chiều.
- Hs:Xóm trước
thôn sau đã bắt
đầu chìm vàobóng
tối.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- HS: Phát hiện
trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Cuộc sống
Ngày dạy: 12/10/15
Tiết 22: Hướng dẫn đọc thêm
BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA
Thiên Trường vãn vọng - Trần Nhân Tông -
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông qua một bài thơ chữ Hán thất ngôn
tứ tuyệt.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông - người sau này trở thành vị tổ
thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.
- Tâm hồn cao đẹp của vị vua tài đức.
- Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua một sáng tác của Trần Nhân Tông.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức về thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc hiểu một văn bản cụ thể:
- Nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biêutrong bài thơ.
- Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương.
3. Thái độ:
- Có tấm lòng yêu quê huơng đất nước
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết hợp thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Đọc phần phiên âm và phần dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà” và “ Phò giá về kinh” ?
? Nêu nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ trên ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
Phong cảnh quê hương đất nước ta đời Trần – Lê cách chúng ta ngày nay từ dăm bảy thế kỉ đã hiệnra trong cảm nhận của một ông vua anh hùng và một ông quan anh hùng thời ấy như thế nào? Phong cảnh Thiên Trường được hiện lên như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
*HDD1:Giới thiệu chung
? Hãy nêu vài nét về thân
thế sự nghiệp của tác giả ?
? Hãy cho biết hoàn cảnh sáng
tác của bài thơ ?
? Bài thơ thuộc thể thơ gì?
Vì sao em biết?
- GV: Chốt, sửa sai.
*HĐ2:Đọc-Tìm hiểu nội dung b
- Gv: Đọc bài thơ.Yêu cầu hs đọc lại v
lại.
?Bố cục chia làm mấy phần ?
- Gv : Hướng dẫn hs tìm hiểu
văn bản theo hệ thốngcâu hỏi.
? Theo em cảnh vật được tả vào thời điểm nào trong ngày? (Lúc về
chiều)
? Cảnh vật chung ở phủ Thiên
Trường lúc về chiều được miêu
tả ra sao?
? Tại sao cảnh vật dường như
có như không?
- Gv :Yêu cầu hs đọc 2 câu cuối.
? Trong 2 câu thơ ta thấy hiện lên một bức tranh quê tuyệt đẹp.Theo em,hình ảnh nào để lại ấn tượng nhất?
- Gv :Giảng.
? Qua những chi tiết,hình ảnh được miêu trong bài thơ,cảnh làng
quê vàobuổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trường trông ra nhìn
chung ntn?
? Từ sự thật về tâm hồn vua
Trần Nhân Tông như thế,em
hiểu gì vềthời Trần trong lịch
sử nước ta?
- GV giảng:Có một ông vua
có tâm hồn cao đẹp chứng tỏ
thời đại đó của dân tộc ta,nhân
dân ta sống rất cao đẹp như
sử sách đã từng ca ngợi
- HS làm bài tập 1 sgk/81
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng
dẫn tổng kết
- Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu
nội dung và nghệ thuật trong
phần ghi nhớ.
- Gv : Gọi một hs thực hiện phần ghi nhớ.
- Hs :Thảo luận trả lời.
Trần Nhân Tông ( 1258-1308) : một vị vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hòa, nhân ái, có công to lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên xâm lược
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc.
- Hai phần.
- Lúc về chiều.
- Hs:Xóm trước
thôn sau đã bắt
đầu chìm vàobóng
tối.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- HS: Phát hiện
trả lời.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Cuộc sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: 531,49KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)