Giáo án van 7
Chia sẻ bởi Lý Thị Minh Ngân |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: giáo án van 7 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 97.
ý nghĩa văn chương.
( Hoài Thanh.)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. Từ đó bước đầu hiểu được những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
2. Kĩ năng: Phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản.
3. Thái độ: Tích cực học, tìm hiểu về văn nghị luận chứng minh.
II. Chuẩn bị.
GV: Tuyển tập Hoài Thanh- Tập I.
HS: Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức ( 1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ( 4 ph)
? Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Lấy ví dụ?
? Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
( HS trả lời theo mục ghi nhớ SGK – 57, 58.)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* Hoạt động 1. HD HS đọc tìm hiểu chung văn bản.( 8ph)
- HS đọc phần chú thích SGK.
? Nêu vài nét về tác giả?
- HS trả lời, GV khái quát những nét chính về nhà văn Hoài Thanh.
- GV HD đọc văn bản - Đọc mẫu, gọi HS đọc bài.
- Nhận xét cách đọc.
? Giải thích một số từ khó SGK.
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
? VB có thể chia làm mấy đoạn? ý chính của mỗi đoạn?
( Chia 2 đoạn:
Đ1. Từ đầu -> thương cả muôn vật, muôn loài: Nguồn gốc của Văn chương.
Đ2. Tiếp - > hết: Công dụng và ý nghĩa của văn chương.)
* Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản.
( 20ph)
- HS đọc đoạn 1 SGK.
? Qua đọc văn bản em hiểu thế nào là cốt yếu? ( Cái chính, cái quan trọng nhất.)
? Trước khi nêu lên nguồn gốc của văn chương, tác giả đã giải thích nguồn gốc của thi ca bằng cách nào?
(- dẫn ra câu truyện của nhà thi sĩ ấn độ và con chim bị thương. Tiếng khóc nức nở , nhịp tim run rẩy trước con chim nhỏ sắp chết là nguồn gốc của thi ca.)
? Tác giả có thật sự tin vào chuyện mình dẫn ra hay không? ( TG không thật sự tin vào chuyện mình dẫn ra “ Câu truyện có lẽ chỉ là một câu truyện hoang đường” )
? Điều gì ở câu truyện làm căn cứ cho tác giả kết luận về nguồn gốc của văn chương? ( ý nghĩa của câu truyện đã cho phép tác giả tin vào nguồn gốc của thi ca ( nói riêng) và văn chương nói chung.)
? Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
? Theo em quan niệm như thế đã đúng chưa? Có còn quan niệm nào khác không?
? Hai quan niệm khác nhau chúng có loại trừ nhau không?
- HS đọc đoạn 2.
? Em hiểu câu văn “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống….sáng tạo ra sự sống” đề cập đến vấn đề gì? Em có thể lấy ví dụ chứng minh?
( VD: Qua văn chương, ta biết thế
ý nghĩa văn chương.
( Hoài Thanh.)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. Từ đó bước đầu hiểu được những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
2. Kĩ năng: Phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản.
3. Thái độ: Tích cực học, tìm hiểu về văn nghị luận chứng minh.
II. Chuẩn bị.
GV: Tuyển tập Hoài Thanh- Tập I.
HS: Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức ( 1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ( 4 ph)
? Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Lấy ví dụ?
? Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
( HS trả lời theo mục ghi nhớ SGK – 57, 58.)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* Hoạt động 1. HD HS đọc tìm hiểu chung văn bản.( 8ph)
- HS đọc phần chú thích SGK.
? Nêu vài nét về tác giả?
- HS trả lời, GV khái quát những nét chính về nhà văn Hoài Thanh.
- GV HD đọc văn bản - Đọc mẫu, gọi HS đọc bài.
- Nhận xét cách đọc.
? Giải thích một số từ khó SGK.
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
? VB có thể chia làm mấy đoạn? ý chính của mỗi đoạn?
( Chia 2 đoạn:
Đ1. Từ đầu -> thương cả muôn vật, muôn loài: Nguồn gốc của Văn chương.
Đ2. Tiếp - > hết: Công dụng và ý nghĩa của văn chương.)
* Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản.
( 20ph)
- HS đọc đoạn 1 SGK.
? Qua đọc văn bản em hiểu thế nào là cốt yếu? ( Cái chính, cái quan trọng nhất.)
? Trước khi nêu lên nguồn gốc của văn chương, tác giả đã giải thích nguồn gốc của thi ca bằng cách nào?
(- dẫn ra câu truyện của nhà thi sĩ ấn độ và con chim bị thương. Tiếng khóc nức nở , nhịp tim run rẩy trước con chim nhỏ sắp chết là nguồn gốc của thi ca.)
? Tác giả có thật sự tin vào chuyện mình dẫn ra hay không? ( TG không thật sự tin vào chuyện mình dẫn ra “ Câu truyện có lẽ chỉ là một câu truyện hoang đường” )
? Điều gì ở câu truyện làm căn cứ cho tác giả kết luận về nguồn gốc của văn chương? ( ý nghĩa của câu truyện đã cho phép tác giả tin vào nguồn gốc của thi ca ( nói riêng) và văn chương nói chung.)
? Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
? Theo em quan niệm như thế đã đúng chưa? Có còn quan niệm nào khác không?
? Hai quan niệm khác nhau chúng có loại trừ nhau không?
- HS đọc đoạn 2.
? Em hiểu câu văn “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống….sáng tạo ra sự sống” đề cập đến vấn đề gì? Em có thể lấy ví dụ chứng minh?
( VD: Qua văn chương, ta biết thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Minh Ngân
Dung lượng: 198,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)