Giao an tu chonngu van 8

Chia sẻ bởi Dan le | Ngày 09/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: giao an tu chonngu van 8 thuộc Tập đọc 2

Nội dung tài liệu:

Tuần: 21; tiết 1, 2
Ngày soạn:10.1.2009
Ngày dạy:12 $ 16 .1.2009 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT

ÔN TẬP, THỰC HÀNH DẤU CÂU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Oân tập một cách có hệ thông các loại dấu câu, hiểu tác dụng và vận dụng vào văn nói, văn viết cho phù hợp mục đích giao tiếp.
Rèn luyện ý thực dùng dấu câu đúng khi viết văn bản

II. CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ, bảng thống kê dấu câu, hệ thống ví dụ. .
HS: Oân lại bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Oån định lớp: 1p
Kiểm tra bài cũ: 5 p
Bài mới: Giới thiệu bài
Ngày 12.1 2009
HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt dộng 1:
* Kể tên các loại dấu câu đã học ở chương trình lớp 6,7?
HS làm việc nhóm.
GV Việt ngữ có 10 lạo dấu câu: phẩy, chấm, chấm phẩy, hai chấm, chấm cảm, chấm lửng, chấm hỏi, ngang, ngoặc đơn, ngoặc kép.
* Nêu chức năng chính củ từng loại dấu câu?
HS làm việc nhóm.
GV dùng bẳng thống kê về dấu câu:


I. ÔN TẬP DẤU CÂU
- Việt ngữ có mười loại dấu câu:


stt
Dấu câu
Chức năng
Ví dụ

1
Dấu chấm ( . )
- Kết thúc một câu trầ thuật
Hôm nay trời rất đẹp.


2
Dấu chấm hỏi
( ? )
- Kết thúc câu hỏi
Bạn đã làm bài tập chưa?

3
Dấu chấm than
( ! )
- Kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán.
Than ôi! Thời oanh liệt nay cón
đâu ?

4
Dấu chấm phẩy ( ; )
- Tách câu ghép có cấu tạo phức tạp, hoặc bộ phận câu kể.
Sáng tạo là vấn đề rất quan trọng; không sáng tạo không lám cách mạng được. ( Lê Duẩn)

5
Dấu hai chấm
( : )
- Dặt cuối câu dùng liệt kê, giả thích
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
Nhiệm vụ của chúng ta là:
+ Đi học đầy đủ
+ Học bài thật tốt

6
Dấu gạch ngang
(- )
- Xác định phần chú thích trong câu.
Đặt trước lời đối thoại.
Trước ý liệt kê
Nguyễn Du – tác giả truyện Kiều – một danh nhâ văn hoá thế giới.

7
Dấu ngoặc đơn
( )
- Dùng đẻ tách thành phần chú thích, giải thích.
Nam cao ( 1915 – 1951). . . . .

8
Dấu ngoặc kép
(“ “)
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
- Từ ngữ có ý mỉa mai, châm biếm.
- Từ ngữ được hiểu theo một cách khác.
Những “ luật rừng” như vậy người bình thường mấy ai được biết.

9
Dấu phẩy
( , )
- Tách bộ phận câu, vế câu ghép.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

10
Dấu chấm lửng
( . . . )





- Thể hiện lời nói ngập ngừng.
- Tỏ rõ sự liệt kê còn thiếu.
- Làm giản nhịp điệu câu thơ, câu văn.
Một canh. . . hai canh. . . .ba canh



GV cho HS làm bài tập:
* Điền dấu câu thích hợp vào các câu sau:
HS làm việc nhóm.
GV chi các câu lên bảng:

VD: Ba đôïc tham sân si làm ô nhiễm tâm hồn con người.

VD: Ngũ thường là nhân nghĩa lễ trí tín.

VD: Sáng nay trong vườn nhà tôi hoa Tường vi đã nở.

VD: Nguyễn Trãi Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn.

VD: Cô giáo đọc sách viết văn.

VD: Chúng sta biết cách đánh chúng ta biết cách thắng.

VD: Ai chết vinh buồn chăng ai sống nhục thẹn chăng

VD: Mới hai mươi sáu tuổi mà chồng chị Dậu anh Nguyễn Văn Dậu đã học làm nghề làm ruộng đến mười ba năm.

VD: Rèn luyện đạo đức trước tiếp thu ý kiến sau Tiên học lễ hậu học văn là một truyền thống cần kế thừa và phát huy của giáo dục Việt Nam.

GV ngoài chức năng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập, dấu phẩy còn được dùng phân cách hai đơn vị ngữ pháp có quan hệ chính phụ.

GV ghi VD lên bảng cho HS làm
VD: T, C – V Trong cuộc kháng chiến này Việt Minh đoán trước rằng sẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dan le
Dung lượng: 247,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)