GIÁO ÁN TỰ CHỌN VĂN 9
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 12/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: GIÁO ÁN TỰ CHỌN VĂN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 1: PHẦN TIẾNG VIỆT
Tiết 1 Tuần 9
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHÉP TU TỪ
TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
I/Các kiến thức đã học liên quan đến bài học
- So sánh - Nhân hoá
- Ẩn dụ - Hoán dụ
- Điệp ngữ - Nói quá
- Tương phản - Chơi chữ
- Các TPVC đã học
II/ Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- HS ôn lại KN, đặc điểm cấu tạo, công dụng của một số phép tu từ thường gặp trong TPVC.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được các phép tu từ trong các TP cụ thể.
- Biết cảm thụ vẻ đẹp nghệ thuật, giá trị tu từ của một số trường hợp cụ thể.
3. Về thái độ
- HS biết rung cảm với những biểu hiện tinh tế của nhà văn.
- Có ý thức tìm hiểu, khám phá giá trị của các phép tu từ trong TPVC.
II/Chuẩn bị
1.GV: Sưu tầm tư liệu về các phép tu từ, soạn bài
Bảng phụ, máy chiếu
2.HS: Ôn tập các phép tu từ từ vựng đã học
IV/ Tổ chức các hoạt động dạy- học
*Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ:
*Dạy- học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Định hướng ND bài học và tạo tâm thế cho HS.
PP: Thuyết trình
TG: 1P
Hoạt động 2: Ôn tập các phép tu từ
Mục tiêu: HS củng cố lại các phép tu từ đã học
PP: vấn đáp, thảo luận
KT: động não, khăn phủ bàn
Tg
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cơ bản
H: Kể tên các PT chuyển nghĩa?
H: Nhắc lại KN so sánh TT?
Cho VD
- GV cho HS phân biệt SSTT và SSTV bằng cách cho PT 2 VD cụ thể.
H: Cấu tạo của 1 phép SS gồm những yếu tố nào?
H: So sánh có t/d gì?
H: AD là gì? Cho VD
- Cho hs phân biệt ADTV và ADTT.
- Cho hs phân biệt SSTT và ADTT
H: Hãy kể tên các loại AD? Cho VD?
H: HD là gì? Cho VD
- Cho hs phân biệt HDTV và HDTT
- Cho hs phân biệt HDTT và ADTT
H: Có những mối qh thường gặp nào trong HD? Cho VD?
HS thảo luận nhóm.
- HS nhắc lại KN
- Lấy VD
- Thảo luận, PT để thấy được sự khác nhau giữa SSTV và SSTT
- HS nhắc lại cấu tạo 1 phép SS
- Suy nghĩ và trả lời
- Nhớ lại KT đã học và trả lời, lấy VD
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
- HĐ cá nhân
- Nhớ lại KT đã học và trả lời, lấy VD
- Thảo luận nhóm
- KH HĐ cá nhân với nhóm- KT khăn phủ bàn
- Nhớ lại KT đã học và trả lời, lấy VD
- Nhớ lại KT đã học và trả lời, lấy VD
I/ Ôn tập các phép tu từ
A. Các phương thức chuyển nghĩa
1. So sánh tu từ
* KN: So sánh là cách đối chiếu SV này với SV khác có nét tương đồng nhằm tạo ra giá trị biểu cảm
VD: Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
* Phân biệt SSTT và SSTV
SSTV
SSTT
VD: Nam cao hơn Bình.
Nhằm định giá chính xác SV
VD: Cô giáo như mẹ hiền
Nhằm tạo ra giá trị biểu cảm
*Cấu tạo: Gồm 4 yếu tố
Vế A
pdss
Từ ss
Vế B
Cổ tay em
trắng
như
ngà
*T/d: làm nổi bật SV được MT, tạo ra những YN mới cho nó.
2. Ẩn dụ tu từ
*KN: AD là cách gọi tên SV này bằng tên SV
Tiết 1 Tuần 9
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHÉP TU TỪ
TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
I/Các kiến thức đã học liên quan đến bài học
- So sánh - Nhân hoá
- Ẩn dụ - Hoán dụ
- Điệp ngữ - Nói quá
- Tương phản - Chơi chữ
- Các TPVC đã học
II/ Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- HS ôn lại KN, đặc điểm cấu tạo, công dụng của một số phép tu từ thường gặp trong TPVC.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được các phép tu từ trong các TP cụ thể.
- Biết cảm thụ vẻ đẹp nghệ thuật, giá trị tu từ của một số trường hợp cụ thể.
3. Về thái độ
- HS biết rung cảm với những biểu hiện tinh tế của nhà văn.
- Có ý thức tìm hiểu, khám phá giá trị của các phép tu từ trong TPVC.
II/Chuẩn bị
1.GV: Sưu tầm tư liệu về các phép tu từ, soạn bài
Bảng phụ, máy chiếu
2.HS: Ôn tập các phép tu từ từ vựng đã học
IV/ Tổ chức các hoạt động dạy- học
*Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ:
*Dạy- học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mục tiêu: Định hướng ND bài học và tạo tâm thế cho HS.
PP: Thuyết trình
TG: 1P
Hoạt động 2: Ôn tập các phép tu từ
Mục tiêu: HS củng cố lại các phép tu từ đã học
PP: vấn đáp, thảo luận
KT: động não, khăn phủ bàn
Tg
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Kiến thức cơ bản
H: Kể tên các PT chuyển nghĩa?
H: Nhắc lại KN so sánh TT?
Cho VD
- GV cho HS phân biệt SSTT và SSTV bằng cách cho PT 2 VD cụ thể.
H: Cấu tạo của 1 phép SS gồm những yếu tố nào?
H: So sánh có t/d gì?
H: AD là gì? Cho VD
- Cho hs phân biệt ADTV và ADTT.
- Cho hs phân biệt SSTT và ADTT
H: Hãy kể tên các loại AD? Cho VD?
H: HD là gì? Cho VD
- Cho hs phân biệt HDTV và HDTT
- Cho hs phân biệt HDTT và ADTT
H: Có những mối qh thường gặp nào trong HD? Cho VD?
HS thảo luận nhóm.
- HS nhắc lại KN
- Lấy VD
- Thảo luận, PT để thấy được sự khác nhau giữa SSTV và SSTT
- HS nhắc lại cấu tạo 1 phép SS
- Suy nghĩ và trả lời
- Nhớ lại KT đã học và trả lời, lấy VD
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm
- HĐ cá nhân
- Nhớ lại KT đã học và trả lời, lấy VD
- Thảo luận nhóm
- KH HĐ cá nhân với nhóm- KT khăn phủ bàn
- Nhớ lại KT đã học và trả lời, lấy VD
- Nhớ lại KT đã học và trả lời, lấy VD
I/ Ôn tập các phép tu từ
A. Các phương thức chuyển nghĩa
1. So sánh tu từ
* KN: So sánh là cách đối chiếu SV này với SV khác có nét tương đồng nhằm tạo ra giá trị biểu cảm
VD: Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
* Phân biệt SSTT và SSTV
SSTV
SSTT
VD: Nam cao hơn Bình.
Nhằm định giá chính xác SV
VD: Cô giáo như mẹ hiền
Nhằm tạo ra giá trị biểu cảm
*Cấu tạo: Gồm 4 yếu tố
Vế A
pdss
Từ ss
Vế B
Cổ tay em
trắng
như
ngà
*T/d: làm nổi bật SV được MT, tạo ra những YN mới cho nó.
2. Ẩn dụ tu từ
*KN: AD là cách gọi tên SV này bằng tên SV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 299,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)