Giao an toan 7 ( da su va su dung)
Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Quôc Văn |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: giao an toan 7 ( da su va su dung) thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Tuần 19
Ngày soạn:…………………………..
CHƯƠNG III – THỐNG KÊ
Tiết 41 – Bài 1 : THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ
I-Mục tiêu.
-Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn các mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
-Biết lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
II-Chuẩn bị.
Giáo viên có giáo án + bảng phụ kẻ bảng 1; 2 trong SGK trang 4; 5
III-Tổ chức hoạt động dạy học.
1.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1.
GV treo bảng I
Cho HS đọc bảng I
Dựa vào bảng I hãy điều tra lập bảng lớp 7A, 7B, 7C, 7D, 7E
Số HS của ? ? ? ? ?
*Hoạt động 2.
-GV cho HS trả lời C2
Người điều tra quan tâm và tìm hiểu dấu hiệu gì?
-Đơn vị điều tra là gì?
-Cho HS trả lời C3?
-Ứng với mỗi lớp số cây là gì?
Giá trị của dấu hiệu X là gì?
Cho HS suy nghĩ trả lời C4?
*Hoạt động 3.
HS tiếp tục quan sát bảng I và trả lời C5 và C6.
Tần số của mỗi giá trị là gì?
-Cho HS trả lời C7.
Sau khi trả lời cho HS trả lời phần chốt lại.
1.Thu thập số liệu bảng số liệu thống kê ban đầu.
HS trả lời số HS của từng lớp và lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
7A 7B 7C 7D 7E 7F
52 54 51 52 51 52
2.Dấu hiệu.
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
?C2” Nội dung điều tra trong bảng 1 số cây trồng được của mỗi lớp
-Dấu hiệu X ở bảng I là số cây trồng của mỗi lớp.
?C3:
a) Đơn vị điều tra tổng số lớp (20 lớp)
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
Như vậy ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là 1 giá trị của dấu hiệu.
Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số đơn vị điều tra (kí hiệu N)
?4 Dấu hiệu X ở bảng I có 20 giá trị
-Đọc giá trị SGK
3.Tần số của mỗi giá trị.
?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng ở bảng I, các số là:
28 ; 30 ; 35 ; 50
?C6: 2 ; 8 ; 7 ; 3 ( N = 20)
Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
C7? : Có 4 giá trị khác nhau.
Các giá trị 28 ; 30 ; 35 ; 50
Tần số tương ứng 2 ; 8 ; 7 ; 3
GV cho HS đọc chú ý SGK
3.Luyện tập củng cố.
-HS giải BT2 tại lớp.
-Về học bài SGK và giải bài tập còn lại.
Tiết 42 : LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu.
HS hiểu và biết lập bảng thu thập số liệu thống kê, tần số liệu thống kê, tần số biết tìm dấu hiệu X, đon vị điều tra.
II-Chuẩn bị.
Kẻ trước bảng 5, 6, 7, trang 8, 9.
III-Tổ chức hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS giải bài tập 1 trang 7.
2.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1.
GV treo bảng 5, 6 cho HS thảo luận.
? dấu hiệu X là?
Số các giá trị là bao nhiêu?
Số các giá trị khác nhau là?
-Nêu giá trị khác nhau và tần số của mỗi bảng.
*Hoạt động 2.
GV treo bảng 7 cho HS đọc đề.
Trả lời ý a, b, c
Có 30 hộp chè số giá trị là?
Các giá trị khác nhau là?
(có mấy số khác nhau)
Mỗi số khác nhau ghi mấy lần?
1.Bài tập 3 trang 8.
a) Dấu hiệu thời gia chạy 50m của mỗi học sinh( nam và nữ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Quôc Văn
Dung lượng: 576,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)