Giáo án toán 6 Toàn bộ

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Thức | Ngày 14/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Giáo án toán 6 Toàn bộ thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn :15/08 Tuần:1
Ngày dạy :21/08 Tiết :1
Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I . Mục tiêu :
Kiến thức : Hiểu điểm là gì ?Đường thẳng là gì ?
Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng .
Kỹ năng : Biết vẽ điểm , đường thẳng.
Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
Biết sử dụng ký hiệu : 
II . Chuẩn bị :
G/V : Sgk, thước thẳng, bảng phụ.
H/S : chuẩn bị tiết học trước tiết học ở nhà và đồ dùng học tập
III . Hoạt động dạy và học :
A . Ổn định tổ chức :(kiểm tra sĩ số) (1 phút)
6A4: 6A5:
B . Kiểm tra bài cũ :
C . Dạy bài mới : Bài 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
(35 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG


HĐ 1 : Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng .
G/V : Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau.
Hình là tập hợp điểm.







HĐ2 : Gv nêu hình ảnh của đường thẳng .
G/V : hãy tìmhình ảnh của đường thẳng trong thực tế ?

G/V : thông báo :
_ Đường thẳng là tập hợp điểm .
_ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.





HĐ 3: Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước .
_ Với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng.


Gv :Kiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu.

H/S : Vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác định hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm .








H/S : Quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng .
_ Xác định hình ảnh của đường thẳng trong thực tế lớp học.
_ Vẽ đường thẳng khác và đặt tên .




H/S : Quan sát H.4 ( sgk )





Hs : Đọc tên đường thẳng, cách viết tên đường thẳng, cách vẽ
( diễn đạt bằng lời và ghi dạng kí hiệu).


_ Làm bài tập ?

I . Điểm:
_ Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm .
_ Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C …để đặt tên cho điểm .
Vd : . A . B
. M
_ Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình .

II . Đường thẳng :
_ Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho ta hình ảnh của đường thẳng .
_ Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía .
_ Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c …m,p ….để đặt tên cho đường thẳng .




III . Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng :


_ Điểm A thuộc đường thẳng d và
K/h : A d, còn gọi : điển A nằm trên d , hoặc đường thẳng d đi qua A hoặc đường thẳng d chứa điểm A .
_Tương tự với điểm Bd.


 D . Củng cố : (7 phút)
BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng .
BT 3 ( sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ).
Sử dụng các k/h :.
BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng .
BT 7 ( sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng .
E . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
Học lý thuyết như phần ghi tập .
Làm các bài tập 2,5,6 (sgk) .
RÚT KINH NGHIỆM









Ngày soạn : 16/08 Tuần: 2
Ngày dạy :30/08 Tiết : 2
Bài 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I . Mục tiêu :
Kiến thức cơ bản :
Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm
Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm .
Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .
Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Thái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Thức
Dung lượng: 1,12MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)