Giáo án tin7

Chia sẻ bởi Hồ Đình Bắc | Ngày 25/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Giáo án tin7 thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 19
Tiết: 19 Bài 17 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
ạn ngày 5 tháng 01 năm 2009
Giảng ngày 7 tháng 01 năm 2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được hiện tượng hoặc 1 TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
- Một thước dẹt, một thanh thủy tinh, một thanh kim loại.
- Giá treo quả cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định lớp : Vắng 7A:………. 7B:……………. 7C:…………..
2 . Kiểm tra : Nhận xét , sửa bài thi HKI ?
3. Bài mới : Như phần mở đầu SGK

HĐ của GV
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống:
-Cho HS kể một số hiện tượng điện trong tự nhiên.
-Giới thiệu mục chính ở đầu chương.
-Thông báo một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát TT ( vào bài.
* Hoạt động 2: Làm TN phát hiện nhiều vật cọ xát có tính chất mới:
-Cho từng nhóm HS giới thiệu đồ dùng có trong nhóm.
-Hướng dẫn cả lớp lần lượt làm TN H.17. Quan sát hiện tượng ghi kết quả.
-Cho HS thảo luận nhóm điền từ thích hợp vào nhận xét.
( ghi kết luận 1 vào tập.
* Hoạt động 3: phát hiện vật bị cọ xát sẽ bị nhiễm điện.
-Hướng dẫn HS làm TN kiểm tra.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Thảo luận toàn lớp rút ra kết luận 2.




* Hoạt động 4: vận dụng-dặn dò:
-Hướng dẫn HS thảo luận trả lời C1, C2, C3.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
-Hướng dẫn HS làm bài tập SBT.
*Dặn dò:
-Làm tiếp bài tập trong SBT.
HĐ của HS

-Kể một số hiện tượng điện trong TN
-Tiếp thu các thông tin mới.






-Giới thiệu đồ dùng mỗi nhóm.
-Làm TN theo nhóm-Quan sát hiện tượng trong TN rồi ghi kết quả vào bảng.
-Thảo luận nhóm ghi nhận xét.


-Làm TN2 theo nhóm ( báo cáo kết quả.

-Thảo luận lớp ( kết luận 2, ghi tập.




-Thảo luận nhóm trả lờiC1, C2, C3


-Đọc ghi nhớ
-Làm bài tập SBT
Nội dung

CHƯƠNG III
ĐIỆN HỌC


I. Vật nhiễm điện:
* TN1: ( sgk)








- KL1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
* TN2 : ( sgk )





- KL2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
KL:
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát .
- Vật bị nhiễm điện ( hay vật mang điện tích ) có khả năng hút các vật khác .
II. Vận dụng:
C1/
C2/
C3/

4/ củng cố :
+ Có mấy loại điện tích? Ký hiệu từng loại.
+ Hai điện tích cùng loại đặt gần nhau như thế nào? Khác loại đặt gần nhau thì lực tương tác của chúng như thế nào?
+ Cấu tạo nguyên tử?
+ Khi nào vật nhiễm điện dương? Khi nào vật nhiễm điện âm?
5/ Dặn dò :
học bài cũ, làm bt 17.1 , 17.3 sbt
Xem trước bài : hai loại điện tích .
IV. kinh
……………………………………………………………………………………………
Tuần 20
Tiết: 20 Bài 18. Hai loại điện tích
ạn ngày 10 tháng 01 năm 2009
Giảng ngày 14 tháng 01 năm 2009


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được chỉ có hai loại điện tích.
- Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.
- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: hạt nhân mang điện tích dương và các e- mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, bình thường trung hòa về điện.
2. Kỹ năng:- Biết được vật mang điện âm thừa e-, điện dương thiếu e-.
3. Thái độ:- Trung thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Đình Bắc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)