Giao an tin hoc 7 ca nam
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Tuyến |
Ngày 25/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Giao an tin hoc 7 ca nam thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 7
Cả năm: 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Kỳ I: 2 tiết/tuần x 18 tuần = 36 tiết
Kỳ II: 2 tiết/tuần x 17 tuần = 34 tiết
HỌC KỲ I
Tiết
Bài học
1 + 2
Bài 1: Chương trình bảng tính
3 + 4
Bài thực hành 1
5 + 6
Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
7+8
Bài thực hành 2
9 + 10 +11 +12
Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test
13 + 14
Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính
15 + 16
Bài thực hành 3
17 + 18
Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
19 + 20
Bài thực hành 4
21
Bài tập
22
Kiểm tra 1 tiết
23 + 24 + 25 + 26
Học địa lý thế giới với Earth Explorer
27 + 28
Bài 5: Thao tác với bảng tính
29 + 30
Bài thực hành 5
31
Bài tập
32
Kiểm tra thực hành 1 tiết
33 + 34
Ôn tập
35 + 36
Kiểm tra học kỳ 1 (1 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành)
HỌC KỲ II
Tiết
Bài học
37 + 38
Bài 6: Định dạng trang tính
39 + 40
Bài thực hành 6
41 + 42
Bài 7: Trình bày và in trang tính
43 + 44
Bài thực hành 7
45 + 46
Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
47 +48
Bài thực hành 8
49 + 50 + 51 + 52
Học toán với Toolkit Marth
53
Kiểm tra 1 tiết
54 + 55
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
56 + 57
Bài thực hành 9
62 + 63 + 64 +65
Học vẽ hình học động bằng GeoGebra
66
Kiểm tra thực hành 1 tiết
67 + 68
Ôn tập
69 + 70
Kiểm tra học kỳ II (1 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành)
Tuần 13
Tiết 23
Ngày soạn:13/11/2010
PHẦN MỀM HỌC TẬP
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được lợi ích của phần mềm: giúp học tốt môn địa lý. Hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kĩ năng
- Hình thành kĩ năng nhận biết các nút lệnh để quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.
3. Thái độ
- Thấy được tiện ích của phần mềm, nghiêm túc, có hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, hình ảnh minh họa
2. Chẩn bị của học sinh
Sách vở, đồ dung học tập, xem trước bài cũ, học bài mới.
III. Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
Bài mới
Giới thiệu bài mới:
Để hiểu kĩ hơn về địa lý thế giới cũng như vị trí địa lý của các nước trong khu vực trên thế giới, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung nói về bản đồ trên thế giới thông qua một phần mềm học tập. Ta sang bài “ Học địa lý thế giới với Earth Explorer”.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu trong SGK.
- Giới thiệu sơ lược về phần mềm Earth Explorer.
? Đọc kỹ nội dung và cho biết, phần mềm này dùng để làm gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
? Nhắc lại cách khởi động phần mềm Typing Test?
-NX, giới thiệu cách khởi động phần mềm.
- Màn hình khởi động đầu tiên của phần mềm có dạng như hình 134.
? Quan sát hình 134 và nhận xét giao diện chính của chương trình gồm những phần chính nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu, quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.
- Cho học sinh liên hệ cách quan sát bản đồ bằng quả địa cầu trong môn địa lý.
- NX.
- Như vậy, để quan sát bản đồ cần cho bản đồ quay, và ta xác định vị trí các nước
Cả năm: 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Kỳ I: 2 tiết/tuần x 18 tuần = 36 tiết
Kỳ II: 2 tiết/tuần x 17 tuần = 34 tiết
HỌC KỲ I
Tiết
Bài học
1 + 2
Bài 1: Chương trình bảng tính
3 + 4
Bài thực hành 1
5 + 6
Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
7+8
Bài thực hành 2
9 + 10 +11 +12
Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test
13 + 14
Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính
15 + 16
Bài thực hành 3
17 + 18
Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán
19 + 20
Bài thực hành 4
21
Bài tập
22
Kiểm tra 1 tiết
23 + 24 + 25 + 26
Học địa lý thế giới với Earth Explorer
27 + 28
Bài 5: Thao tác với bảng tính
29 + 30
Bài thực hành 5
31
Bài tập
32
Kiểm tra thực hành 1 tiết
33 + 34
Ôn tập
35 + 36
Kiểm tra học kỳ 1 (1 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành)
HỌC KỲ II
Tiết
Bài học
37 + 38
Bài 6: Định dạng trang tính
39 + 40
Bài thực hành 6
41 + 42
Bài 7: Trình bày và in trang tính
43 + 44
Bài thực hành 7
45 + 46
Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
47 +48
Bài thực hành 8
49 + 50 + 51 + 52
Học toán với Toolkit Marth
53
Kiểm tra 1 tiết
54 + 55
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
56 + 57
Bài thực hành 9
62 + 63 + 64 +65
Học vẽ hình học động bằng GeoGebra
66
Kiểm tra thực hành 1 tiết
67 + 68
Ôn tập
69 + 70
Kiểm tra học kỳ II (1 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành)
Tuần 13
Tiết 23
Ngày soạn:13/11/2010
PHẦN MỀM HỌC TẬP
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được lợi ích của phần mềm: giúp học tốt môn địa lý. Hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
2. Kĩ năng
- Hình thành kĩ năng nhận biết các nút lệnh để quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.
3. Thái độ
- Thấy được tiện ích của phần mềm, nghiêm túc, có hứng thú với môn học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, hình ảnh minh họa
2. Chẩn bị của học sinh
Sách vở, đồ dung học tập, xem trước bài cũ, học bài mới.
III. Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
Bài mới
Giới thiệu bài mới:
Để hiểu kĩ hơn về địa lý thế giới cũng như vị trí địa lý của các nước trong khu vực trên thế giới, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung nói về bản đồ trên thế giới thông qua một phần mềm học tập. Ta sang bài “ Học địa lý thế giới với Earth Explorer”.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu trong SGK.
- Giới thiệu sơ lược về phần mềm Earth Explorer.
? Đọc kỹ nội dung và cho biết, phần mềm này dùng để làm gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
? Nhắc lại cách khởi động phần mềm Typing Test?
-NX, giới thiệu cách khởi động phần mềm.
- Màn hình khởi động đầu tiên của phần mềm có dạng như hình 134.
? Quan sát hình 134 và nhận xét giao diện chính của chương trình gồm những phần chính nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu, quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.
- Cho học sinh liên hệ cách quan sát bản đồ bằng quả địa cầu trong môn địa lý.
- NX.
- Như vậy, để quan sát bản đồ cần cho bản đồ quay, và ta xác định vị trí các nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)