Giáo án tin 8 new từ tuần 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thiện |
Ngày 14/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Giáo án tin 8 new từ tuần 9 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
TUẦN 09,10; TIẾT 18,19 Ngày soạn: 20/10/08.
Ngày dạy: 21/10/08.
BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững cú pháp khai báo biến và thực hiện chọn kiểu dữ liệu phù hợp.
- Nắm vững kĩ kiến thức sử dụng lệnh read, readln, write và writeln để nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Hiểu được các kiểu dữ liệu chuẩn: Integer (Số nguyên) và Real (Số thực).
- Hiểu được và sử dụng các lệnh gán, khai báo và sử dụng hằng.
- Hiểu được việc tráo đổi giá trị của hai biến.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các thao tác nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Sử dụng thành thạo các thao tác khai báo và chọn kiểu dữ liệu phù hợp cho biến, hằng.
- Sử dụng tốt khả năng tư duy để thực hiện các bài thực hành theo yêu cầu.
3.Thái độ:
Nghiêm túc, thực hiện bài thực hành trên máy theo hướng dẫn của Gv, hiểu được tầm quan trọng của các câu lệnh khai báo biến, hằng và sử dụng các câu lệnh để nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC HS:
1. Giáo viên: Sgk, tài liệu và các bài mẫu.
2. Học sinh: Các kiến thức và kĩ năng cơ bản, Sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định: Thực hiện chia nhóm cho Hs thực hành.
II. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản phục vụ cho tiết thực hành.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các kiến thức lí thuyết cơ bản
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản.
Hs: Nhắc lại.
Gv: Nxét và hoàn chỉnh
- Cách khai báo biến:
VAR:;
- Cách gán giá trị cho biến:
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến.
- Cách khai báo hằng:
CONST = ;
- Các lệnh nhập, xuất dữ liệu: Read, Readln, Write, Writeln.
- Dữ liệu kiểu Byte: Số nguyên từ 0 đến 255.
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hiện các yêu cầu của bài thực hành.
Hs: Đọc yêu cầu bài toán 1 Sgk.
Gv: Hướng dẫn và giải thích yêu cầu Sgk.
Hs: Khởi động T.P và thực hiện gõ chương trình trong phần avà tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh.
Gv: Theo dõi hướng dẫn từng máy cho Hs.
Gv: Gợi ý để học sinh khai báo lại kiểu dữ liệu cho biến Soluong.
Bài 1: Sgk.
a.Học sinh gõ chương trình và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh: Sgk.
b.Lưu bài tập với tên TINHTIEN.PAS.
c.Chạy chương trình với bộ dữ liệu ở Sgk.
d.Nhập bộ dữ liệu (1, 35000): Máy sẽ báo lỗi tràn số vì biến Soluong được khai báo kiểu số nguyên (Integer) chỉ có giá trị -32768 đến 32767.
TIẾT 19.
HOẠT ĐỘNG: Học sinh thực hiện bài 2 Sgk
Hs: Đọc yêu cầu bài số 2 Sgk.
Gv: Đưa ra 1 ví dụ để học sinh hiểu và sự trao đổi.
Hs: Nêu cách tráo đổi nước giữa 2 cốc.
Gv: Nxét và đưa ra phương pháp
Hs: Qua ví dụ đưa ra cách giải bài toán.
1.Thực hiện khai báo biến.
2.Viết lệnh nhập giá trị cho x và y.
3.Thực hiện tráo đổi.
Gv: Theo dõi và hướng dẫn cụ thể cho học sinh tại từng máy.
Hs: Thực hiện làm chương trình, sửa lỗi và chạy chương trình, lưu bài tập với tên HOANDOI..PAS.
Hs: Nghiên cứu bài mẫu trong sách giáo khoa và so sánh cách làm.
Gv: Nhận xét bài làm của Hs và Y/c Hs lưu chương trình.
Bài 2: Sgk
Vd: Có 3 cốc nước là a, b, c. Cốc a chứa nước màu đỏ, cốc b chứa nước màu xanh, cốc c không chứa gì (Dùng làm cốc trung gian). Hãy thực hiện tráo đổi cốc nước a và b cho nhau:
1.Đổ cốc nước a sang cốc nước
Ngày dạy: 21/10/08.
BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững cú pháp khai báo biến và thực hiện chọn kiểu dữ liệu phù hợp.
- Nắm vững kĩ kiến thức sử dụng lệnh read, readln, write và writeln để nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Hiểu được các kiểu dữ liệu chuẩn: Integer (Số nguyên) và Real (Số thực).
- Hiểu được và sử dụng các lệnh gán, khai báo và sử dụng hằng.
- Hiểu được việc tráo đổi giá trị của hai biến.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các thao tác nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Sử dụng thành thạo các thao tác khai báo và chọn kiểu dữ liệu phù hợp cho biến, hằng.
- Sử dụng tốt khả năng tư duy để thực hiện các bài thực hành theo yêu cầu.
3.Thái độ:
Nghiêm túc, thực hiện bài thực hành trên máy theo hướng dẫn của Gv, hiểu được tầm quan trọng của các câu lệnh khai báo biến, hằng và sử dụng các câu lệnh để nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC HS:
1. Giáo viên: Sgk, tài liệu và các bài mẫu.
2. Học sinh: Các kiến thức và kĩ năng cơ bản, Sgk.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định: Thực hiện chia nhóm cho Hs thực hành.
II. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản phục vụ cho tiết thực hành.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các kiến thức lí thuyết cơ bản
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản.
Hs: Nhắc lại.
Gv: Nxét và hoàn chỉnh
- Cách khai báo biến:
VAR
- Cách gán giá trị cho biến:
Tên biến := Biểu thức cần gán giá trị cho biến.
- Cách khai báo hằng:
CONST
- Các lệnh nhập, xuất dữ liệu: Read, Readln, Write, Writeln.
- Dữ liệu kiểu Byte: Số nguyên từ 0 đến 255.
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hiện các yêu cầu của bài thực hành.
Hs: Đọc yêu cầu bài toán 1 Sgk.
Gv: Hướng dẫn và giải thích yêu cầu Sgk.
Hs: Khởi động T.P và thực hiện gõ chương trình trong phần avà tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh.
Gv: Theo dõi hướng dẫn từng máy cho Hs.
Gv: Gợi ý để học sinh khai báo lại kiểu dữ liệu cho biến Soluong.
Bài 1: Sgk.
a.Học sinh gõ chương trình và tìm hiểu ý nghĩa từng câu lệnh: Sgk.
b.Lưu bài tập với tên TINHTIEN.PAS.
c.Chạy chương trình với bộ dữ liệu ở Sgk.
d.Nhập bộ dữ liệu (1, 35000): Máy sẽ báo lỗi tràn số vì biến Soluong được khai báo kiểu số nguyên (Integer) chỉ có giá trị -32768 đến 32767.
TIẾT 19.
HOẠT ĐỘNG: Học sinh thực hiện bài 2 Sgk
Hs: Đọc yêu cầu bài số 2 Sgk.
Gv: Đưa ra 1 ví dụ để học sinh hiểu và sự trao đổi.
Hs: Nêu cách tráo đổi nước giữa 2 cốc.
Gv: Nxét và đưa ra phương pháp
Hs: Qua ví dụ đưa ra cách giải bài toán.
1.Thực hiện khai báo biến.
2.Viết lệnh nhập giá trị cho x và y.
3.Thực hiện tráo đổi.
Gv: Theo dõi và hướng dẫn cụ thể cho học sinh tại từng máy.
Hs: Thực hiện làm chương trình, sửa lỗi và chạy chương trình, lưu bài tập với tên HOANDOI..PAS.
Hs: Nghiên cứu bài mẫu trong sách giáo khoa và so sánh cách làm.
Gv: Nhận xét bài làm của Hs và Y/c Hs lưu chương trình.
Bài 2: Sgk
Vd: Có 3 cốc nước là a, b, c. Cốc a chứa nước màu đỏ, cốc b chứa nước màu xanh, cốc c không chứa gì (Dùng làm cốc trung gian). Hãy thực hiện tráo đổi cốc nước a và b cho nhau:
1.Đổ cốc nước a sang cốc nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thiện
Dung lượng: 1,23MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)