Giáo án Tin 7 hoàn chỉnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang |
Ngày 25/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Tin 7 hoàn chỉnh thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 7 Tiết 14 Ngày soạn: 26
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được một số hàm trong chương trình bảng tính và biết cách sử dụng nó.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng được các hàm trên chương trình bảng tính Excel.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Hàm trong chương trình bảng tính.
- Cách sử dụng hàm.
2. Đồ dùng:
- Giáo viên: Giáo án, SGK.
- Học sinh: Sách vở, bút thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
+ Lớp 7A1:
+ Lớp 7A2:
- Phân nhóm học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi:Hãy cho biết khi nào thì màn hình xuất hiện kí hiệu ### trong ô. Khi đó ta cần phải làm gì để khắc phục?
* Đáp án: Khi màn hình xuất hiện kí hiệu ### trong ô là vì: Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài. Khi đó cần tăng độ rộng của ô để hiển thị hết các số.
3. Bài mới: (1’)
* Giới thiệu bài:
- Ở bài trước ta tìm hiểu về chương trình bảng tính, cách tính toán trên trang tính, thì hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về hàm và cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
* Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nôi dung
22’
Hoạt động 1:Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính.
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Ví dụ 1: Hàm tính trung bình cộng của ba số 3,10,2 là:
C1:=AVERAGE(3.10.2)
Ví dụ 2: Hàm tính trung bình cộng của ô tính A1, B1
=AVERAGE(A1,B1)
-Trong bài trước em đã biết cách tính toán với các công thức trên trang tính. Có những công thức rất đơn giản, nhưng cũng có nhiều công thức rất phức tạp. Để giúp chúng ta giảm bớt những khó khăn khi nhập công thức phức tạp thì chương trình bảng tính có hỗ trợ các hàm để giúp chúng ta thực hiện được điều đó. Vậy hàm là gì?
-Hàm được sử dụng để làm gì?
(hay có thể nói cách khác: Hàm là những công thức có sẵn để sử dụng khi tính toán do chương trình bảng tính cung cấp).
-GV đưa ra vd, yêu cầu HS lên bảng ghi công thức thông thường tính điểm trung bình?
-CTBT có hỗ trợ hàm AVERAGE giúp ta tính trung bình cộng của các số. Ta có thể viết lại như sau:
=AVERAGE(3,10,2)
-Và ta có thể sử dụng địa chỉ của các ô tính như công thức thông thường. Ta có thể viết lại như sau: =AVERAGE(A1, A2, A3).
- Lắng nghe.
* Phát biểu: - Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
-Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
- =(3+10+2)/3.
- Lắng nghe.
- Ghi vd vào vở.
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hàm
2. Cách sử dụng hàm:
-Khi nhập hàm vào một ô tính giống như như công thức, với dấu “=” được nhập đầu tiên.
-Để nhập công thức có chứa hàm, ta nhập hàm đó vào ô tính tương tự như nhập công thức thông thường.
-Hãy nhắc lại các bước nhập công thức?
Lưu ý: Khi viết công thức có sử dụng tên hàm, tên hàm và dấu ngoặc không được có khoảng trắng.
- Lắng nghe.
- Phát biểu: 4 bước
+chọn ô.
+gõ dấu =.
+nhập công thức.
+nhấn enter.
- Ghi nhớ.
3’
Hoạt Động 3: Củng cố
Bài tập 1:
- Đáp án c.
- Hệ thống lại toàn bộ bài giảng.
-Hướng dẫn làm BT1/SGK-31.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được một số hàm trong chương trình bảng tính và biết cách sử dụng nó.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng được các hàm trên chương trình bảng tính Excel.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Hàm trong chương trình bảng tính.
- Cách sử dụng hàm.
2. Đồ dùng:
- Giáo viên: Giáo án, SGK.
- Học sinh: Sách vở, bút thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
+ Lớp 7A1:
+ Lớp 7A2:
- Phân nhóm học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi:Hãy cho biết khi nào thì màn hình xuất hiện kí hiệu ### trong ô. Khi đó ta cần phải làm gì để khắc phục?
* Đáp án: Khi màn hình xuất hiện kí hiệu ### trong ô là vì: Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài. Khi đó cần tăng độ rộng của ô để hiển thị hết các số.
3. Bài mới: (1’)
* Giới thiệu bài:
- Ở bài trước ta tìm hiểu về chương trình bảng tính, cách tính toán trên trang tính, thì hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu về hàm và cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
* Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Nôi dung
22’
Hoạt động 1:Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính.
1. Hàm trong chương trình bảng tính
Hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
Ví dụ 1: Hàm tính trung bình cộng của ba số 3,10,2 là:
C1:=AVERAGE(3.10.2)
Ví dụ 2: Hàm tính trung bình cộng của ô tính A1, B1
=AVERAGE(A1,B1)
-Trong bài trước em đã biết cách tính toán với các công thức trên trang tính. Có những công thức rất đơn giản, nhưng cũng có nhiều công thức rất phức tạp. Để giúp chúng ta giảm bớt những khó khăn khi nhập công thức phức tạp thì chương trình bảng tính có hỗ trợ các hàm để giúp chúng ta thực hiện được điều đó. Vậy hàm là gì?
-Hàm được sử dụng để làm gì?
(hay có thể nói cách khác: Hàm là những công thức có sẵn để sử dụng khi tính toán do chương trình bảng tính cung cấp).
-GV đưa ra vd, yêu cầu HS lên bảng ghi công thức thông thường tính điểm trung bình?
-CTBT có hỗ trợ hàm AVERAGE giúp ta tính trung bình cộng của các số. Ta có thể viết lại như sau:
=AVERAGE(3,10,2)
-Và ta có thể sử dụng địa chỉ của các ô tính như công thức thông thường. Ta có thể viết lại như sau: =AVERAGE(A1, A2, A3).
- Lắng nghe.
* Phát biểu: - Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
-Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
- =(3+10+2)/3.
- Lắng nghe.
- Ghi vd vào vở.
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hàm
2. Cách sử dụng hàm:
-Khi nhập hàm vào một ô tính giống như như công thức, với dấu “=” được nhập đầu tiên.
-Để nhập công thức có chứa hàm, ta nhập hàm đó vào ô tính tương tự như nhập công thức thông thường.
-Hãy nhắc lại các bước nhập công thức?
Lưu ý: Khi viết công thức có sử dụng tên hàm, tên hàm và dấu ngoặc không được có khoảng trắng.
- Lắng nghe.
- Phát biểu: 4 bước
+chọn ô.
+gõ dấu =.
+nhập công thức.
+nhấn enter.
- Ghi nhớ.
3’
Hoạt Động 3: Củng cố
Bài tập 1:
- Đáp án c.
- Hệ thống lại toàn bộ bài giảng.
-Hướng dẫn làm BT1/SGK-31.
- Chú ý lắng nghe.
- Trả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)