Giao an tin 6 (NEW)
Chia sẻ bởi Hoa Thi Nguyen |
Ngày 25/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Giao an tin 6 (NEW) thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tuần 1 - Tiết 1
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, biết các dạng cơ bản của thông tin
2. Kỹ năng: Hiểu máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II) Chuẩn bị
Thầy: Giáo án, tranh ảnh
Trò: SGK
III) Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:
Lớp 6D:
Kiểm tra bài cũ: Không
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đặt vấn đề thông tin
GV:Hàng ngày chúng ta được tiếp cận với nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Vậy bằng sự hiểu biết của mình hãy cho biết:
- Nhìn vào đèn tín hiệu giao thông em biết được điều gì?
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em biết được điều gì?
Tất cả những gì mà em biết được là thông tin
Vậy thông tin là gì?
GV: Giới thiệu khái niềm về thông tin
HS: Biết được khi nào thì đi và khi nào thì dừng lại
HS: Biết được tin tức tình hình thời sự trong nước và quốc tế
HS: Trả lời
HS: Chú ý
HĐ2: HĐ thông tin của con người
GV: Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin bằng cách nào?
- Hãy lấy ví dụ chứng minh
- Việc tiếp nhận xử lý, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin
- Mục đích chính của xử lý thông tin là gì?
- GV: Giới thiệu về thông tin vào, thông tin ra, quá trình xử lý
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ
HS: Bằng nhiều cách khác nhau như: Truyền miệng, bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh
- Thông tin về quy định chung với những chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng được truyền đạt bằng văn bản
- HS: chú ý
- Là đem lại sự hiểu biết cho con người trên cơ sở đó có những kết luận và quyết định cần thiết
- HS: chú ý
- HS chú ý quan sát
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 1 - Tiết 2
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiếp)
I) Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết các dạng cơ bản hoạt động của thông tin
2. Kỹ năng: Hiểu được quá trình hoạt động của thông tin
3. Thái độ: Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học
II) Chuẩn bị
Thầy: Giáo án
Trò: Sgk
III) Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
6A:
6B:
6C:
6D:
2. Kiểm tra bài cũ
- Quá trình hoạt động thông tin của con người diễn ra như thế nào? vẽ sơ đồ minh hoạ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hoạt động thông tin và tin học
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung trong sgkư
-Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào đâu?
- Khả năng giác quan và bộ não của con người hoạt động có hạn
- Hãy lấy ví dụ chứng minh
- Để khắc phục những hạn chế đó con người đã làm gì?
- Cho học sinh quan sát kính thiên văn, kính hiển vi
+ Kính thiên văn dùng để làm gì?
+ Kính hiển vi dung để làm gì?
( GV chốt lại: Tin học ra đời để nghiên cứu việc thực tiễn một cách tựđộng trên cơ sở sử dụng MTĐT
HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên
- Nhờ vào giác quan và bộ não
- HS chú ý
- Không thể nhìn xa với những vật quá xa
- Con người đã không ngừng sáng tạo các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua những hạn chế đó
- HS chú ý quan sát
+ Dùng để nhìn những vì sao xa xôi
+ Để quan sát các vật nhỏ bé
HS: chú ý
HĐ2: Bộ xử lý
GV: Cho học sinh quan sát chiếc điều khiển tivi
- Hãy cho biết chiếc điều khiển tivi tắt/mở
Ngày giảng:
Chương I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Tuần 1 - Tiết 1
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, biết các dạng cơ bản của thông tin
2. Kỹ năng: Hiểu máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II) Chuẩn bị
Thầy: Giáo án, tranh ảnh
Trò: SGK
III) Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp 6A:
Lớp 6B:
Lớp 6C:
Lớp 6D:
Kiểm tra bài cũ: Không
Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đặt vấn đề thông tin
GV:Hàng ngày chúng ta được tiếp cận với nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Vậy bằng sự hiểu biết của mình hãy cho biết:
- Nhìn vào đèn tín hiệu giao thông em biết được điều gì?
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình cho em biết được điều gì?
Tất cả những gì mà em biết được là thông tin
Vậy thông tin là gì?
GV: Giới thiệu khái niềm về thông tin
HS: Biết được khi nào thì đi và khi nào thì dừng lại
HS: Biết được tin tức tình hình thời sự trong nước và quốc tế
HS: Trả lời
HS: Chú ý
HĐ2: HĐ thông tin của con người
GV: Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin bằng cách nào?
- Hãy lấy ví dụ chứng minh
- Việc tiếp nhận xử lý, lưu trữ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin
- Mục đích chính của xử lý thông tin là gì?
- GV: Giới thiệu về thông tin vào, thông tin ra, quá trình xử lý
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ
HS: Bằng nhiều cách khác nhau như: Truyền miệng, bằng văn bản, hình ảnh, âm thanh
- Thông tin về quy định chung với những chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng được truyền đạt bằng văn bản
- HS: chú ý
- Là đem lại sự hiểu biết cho con người trên cơ sở đó có những kết luận và quyết định cần thiết
- HS: chú ý
- HS chú ý quan sát
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 1 - Tiết 2
THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiếp)
I) Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết các dạng cơ bản hoạt động của thông tin
2. Kỹ năng: Hiểu được quá trình hoạt động của thông tin
3. Thái độ: Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học
II) Chuẩn bị
Thầy: Giáo án
Trò: Sgk
III) Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
6A:
6B:
6C:
6D:
2. Kiểm tra bài cũ
- Quá trình hoạt động thông tin của con người diễn ra như thế nào? vẽ sơ đồ minh hoạ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hoạt động thông tin và tin học
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung trong sgkư
-Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào đâu?
- Khả năng giác quan và bộ não của con người hoạt động có hạn
- Hãy lấy ví dụ chứng minh
- Để khắc phục những hạn chế đó con người đã làm gì?
- Cho học sinh quan sát kính thiên văn, kính hiển vi
+ Kính thiên văn dùng để làm gì?
+ Kính hiển vi dung để làm gì?
( GV chốt lại: Tin học ra đời để nghiên cứu việc thực tiễn một cách tựđộng trên cơ sở sử dụng MTĐT
HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên
- Nhờ vào giác quan và bộ não
- HS chú ý
- Không thể nhìn xa với những vật quá xa
- Con người đã không ngừng sáng tạo các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua những hạn chế đó
- HS chú ý quan sát
+ Dùng để nhìn những vì sao xa xôi
+ Để quan sát các vật nhỏ bé
HS: chú ý
HĐ2: Bộ xử lý
GV: Cho học sinh quan sát chiếc điều khiển tivi
- Hãy cho biết chiếc điều khiển tivi tắt/mở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Thi Nguyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)