Giao an ti 8
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thảo Nguyên |
Ngày 25/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: giao an ti 8 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 6 – Tiết 11
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu:
HS biết khái niệm biến
HS biết vai trò của biến trong lập trình
Biết cách khai báo biến
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, máy tính.
HS: SGK, tài liệu tham khảo, vở ghi
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Biến là công cụ trong lập trình
GV: Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Trước khi được máy tính xử lí, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ, nếu muốn cộng hai số a và b, trước hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính, sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng a + b.
Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
GV lấy ví dụ minh hoạ cho HS
Hoạt động 2: Khai báo biến
GV: Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình. Việc khai báo biến gồm:
Khai báo tên biến;
Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
GV lấy VD về khai báo biến trong pascal
GV: Gọi lần lượt HS cho biết integer, real, string là kiểu gì?
HS trả lời:
Integer: số nguyên
Real: số thực
String: xâu kí tự
GV: Giải thích thêm
var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến,
m, n là các biến có kiểu nguyên (integer),
S, dientich là các biến có kiểu thực (real),
thong_bao là biến kiểu xâu (string).
GV lưu ý HS:
Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS thực hiện câu 4/33
Hoạt động 4: Dặn dò
Xem lại bài và đọc trước phần còn lại
Làm câu 4, 6/33
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
VD1: In giá trị tổng hai số a + b ra màn hình
Gán: X ( a và Y ( b
Write (X + Y)
VD2: Tính giá trị các biểu thức và ghi kết quả ra màn hình
Gán:
X ( 100 + 50
X ( X/3 ; Write (X)
X ( X/5 ; Write (X)
2. Khai báo biến:
Việc khai báo biến gồm:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
VD:
Var m, n: integer;
S, dientich: Real;
Thongbao: String;
RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu:
HS biết khái niệm biến
HS biết vai trò của biến trong lập trình
Biết cách khai báo biến
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, máy tính.
HS: SGK, tài liệu tham khảo, vở ghi
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Biến là công cụ trong lập trình
GV: Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Trước khi được máy tính xử lí, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ, nếu muốn cộng hai số a và b, trước hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính, sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng a + b.
Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng. Đó là biến nhớ, hay được gọi ngắn gọn là biến.
Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
GV lấy ví dụ minh hoạ cho HS
Hoạt động 2: Khai báo biến
GV: Tất cả các biến dùng trong chương trình cần phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình. Việc khai báo biến gồm:
Khai báo tên biến;
Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình.
GV lấy VD về khai báo biến trong pascal
GV: Gọi lần lượt HS cho biết integer, real, string là kiểu gì?
HS trả lời:
Integer: số nguyên
Real: số thực
String: xâu kí tự
GV: Giải thích thêm
var là từ khoá của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến,
m, n là các biến có kiểu nguyên (integer),
S, dientich là các biến có kiểu thực (real),
thong_bao là biến kiểu xâu (string).
GV lưu ý HS:
Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình
Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS thực hiện câu 4/33
Hoạt động 4: Dặn dò
Xem lại bài và đọc trước phần còn lại
Làm câu 4, 6/33
1. Biến là công cụ trong lập trình:
- Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.
- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến
VD1: In giá trị tổng hai số a + b ra màn hình
Gán: X ( a và Y ( b
Write (X + Y)
VD2: Tính giá trị các biểu thức và ghi kết quả ra màn hình
Gán:
X ( 100 + 50
X ( X/3 ; Write (X)
X ( X/5 ; Write (X)
2. Khai báo biến:
Việc khai báo biến gồm:
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến.
VD:
Var m, n: integer;
S, dientich: Real;
Thongbao: String;
RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thảo Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)