Giao an thuc hanh lai xe

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tuấn | Ngày 14/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: giao an thuc hanh lai xe thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:


GIÁO ÁN: 01
gian thực hiện:
Bài học trước:
hiện từ ngày


Tên bài: TẬP LÁI XE TẠI CHỖ KHÔNG NỔ MÁY

MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài học này người học có khả năng:
- Trình bày được các trang thiết bị trên ô-tô
- Thực được các động tác lên xe, xuống xe và tư thế ngồi lái, đánh lái, trả lái, thao tác tăng giảm số.
- Kiểm tra xe theo quy trình thuật.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Trang bị: Xe tập lái kia 1,25 tấn, đội, kích kê xe
- Đồ dùng: Bảng mô hình mẫu.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- dẫn tập trung
- dẫn tập.
- dẫn tập trung

I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: phút

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:


TT


DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời
Gian



Hoạt Động Của
Giáo viên
Hoạt Động Của
Học Viên


1
Dẫn nhập:
Kiểm tra bài cũ:
Xe ô tô được chia thành bao nhiêu phần chính?


Đặt câu hỏi


Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời



2
dẫn ban đầu:
2.1. Giới thiệu chung và hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị xe. - Các bộ phận chủ yếu trong buồng lái ô tô: Vô lăng lái, công tắc đèn, bàn đạp phanh, cần số, bàn đạp ly hợp, ga, cần số…
- Các bộ phận khác: Bình ắt quy, vỏ xe, nước, nhớt và các chất lỏng khác…
2.2. Động tác lên, xuống xe và tư thế ngồi lái: - Lên xe: tra an toàn, lên xe, đóng cửa, cài chốt khóa cửa.
- Xuống xe: tra an toàn, mở cửa xe ô tô, xuống xe, đóng cửa, khóa cửa.
- Tư thế ngồi lái: Điều chỉnh ghế ngồi lái, điều chỉnh gương chiếu hậu, cài dây an toàn.
2.3. Phương pháp cầm vô lăng lái, điều khiển vô lăng lái
- Cầm vô lăng: Để dễ điều khiển hướng chuyển động, người lái xe cầm vô lăng cho đúng kỹ thuật. Vai và tay phải thả lỏng tự nhiên, tùy theo góc nghiên vô lăng của từng loại xe người lái cần lựa chọn vị trí cho phù hợp.
- Điều khiển vô lăng: Khi muống cho xe chuyển động theo hướng nào thì phải quay vô lăng sang hướng đó cả tiến lẫn lùi. Mức độ quay vô lăng lái phụ thuộc vào mức yêu cầu chuyển hướng.
2.4. pháp đạp và nhả bàn đạp ly hợp.
- Đạp bàn đạp ly hợp: đạp hết hành trình, đạp hết một nửa hành trình.
- bàn đạp ly hợp: Khi nhả hết ly hợp phải đăt chân xuống sàn xe, không nên thường xuyên đặt chân lên bàn đạp để tránh hiện tượng trượt ly hợp.
2.5. Điều khiểm cần số
- Vị trí số của một số loại xe ô tô
- thế thực hiện đổi số: Khi đổi số có thể đạp ly hợp hai lần, đạp lần đầu để đưa cần số về số “0”, đạp lần hai để đưa cần số từ số “0” vào cửa số cần sử dụng nhưng chú ý phải đạp liền kề. Mắt nhìn thẳng, thao tác nhanh, dứt khoát, khi xong đưa tay về nắm vào vành vô lăng.
2.6. Điều khiển cần số hợp số tự động.
- Khi gài số D để tiến hoặc số R để lùi, phải giữ chặt chân phanh và kiểm tra lại xem có bị nhầm số không rồi mới được cho xe lăn bánh.
- Khi xe mà cài số P hoặc số N cần đạp phanh chân nếu không xe vẫn cứ tiến, trường hợp cần thiết phải kéo phanh tay cho an toàn.
- Nếu xuống dốc dài phải cài số 2 hoặc số L. Khi đỗ xe phải cài số P và kéo phanh tay.
2.7. Điều khiển bàn đạp ga:
- Động tác đặt chân lên bàn đạp ga
- Điều khiển ga khi khởi động động cơ
- Điều khiển ga để xe ô tô khởi hành
- Điều khiển ga để thay đổi tốc độ chuyển động - Điều khiển ga để giảm tốc độ
2.8. Điều khiển bàn đạp phanh, nhả bàn đạp phanh
- Phanh khí nén
- Phanh dầu
2.9. Điều khiển phanh tay:
Phanh tay sử dụng chủ yếu khi dừng, đỗ xe.



- Cho xem mô hình xe tập lái
- Chỉ ra các trang thiết bị trên xe
- Giải thích và hướng dẫn cách sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tuấn
Dung lượng: 457,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)