Giao an theo chuan KT- KN, GDKNS
Chia sẻ bởi Nuyễn Tuấn Dũng |
Ngày 09/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Giao an theo chuan KT- KN, GDKNS thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
TUẦN 23
Thứ Hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Nêu ý chính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều học sinh về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biết của loài hoa đó.
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăïc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Cảm nhận của em khi học bài văn này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi với học trò.
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Lúc đầu, màu hoa phược là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng dậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cảm nhận của em khi học bài văn này.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản
- Bài 1 ( ở đầu tr . 123 ), Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ), Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách so
Thứ Hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Nêu ý chính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều học sinh về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biết của loài hoa đó.
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc bài theo đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đăïc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Cảm nhận của em khi học bài văn này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Vì hoa phượng là loại hoa gần gũi với học trò.
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Lúc đầu, màu hoa phược là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng dậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ HS trả lời.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cảm nhận của em khi học bài văn này.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản
- Bài 1 ( ở đầu tr . 123 ), Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ), Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách so
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nuyễn Tuấn Dũng
Dung lượng: 483,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)