Giáo án tham khảo bài tập

Chia sẻ bởi trần quốc bảo | Ngày 12/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: giáo án tham khảo bài tập thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ TOÁN 8

Cấp độ
Tên
chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




 Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1.Phép nhân đa thức

Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Hiểu các quy tắc nhân đa thức




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5
1,0
0,5
1,0


1
2,0 điểm =20%

2.Những hằng đẳng thức đáng nhớ


Biết vận dụng các hằng đẳng thức vào khai triển hoặc rút gọn các biểu thức dạng đơn giản.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
1,0

1
1,0 điểm =10%

3.Phân tích đa thức thành nhân tử



Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
2,0

1
2,0 điểm =20%

4.Phép chia đa thức


Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
2,0

1
2,0 điểm =20%

5. Tứ giác


Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
3,0

1
3,0 điểm =30%

Tổng Số câu
Tổng Số điểm
Tỉ lệ %

0,5
1,0
10%
0,5
1,0 10 %
4
7,0
80 %


5
10 điểm
=100%


Đề:
Câu 1 (2đ): a) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
b) Áp dụng: Làm phép tính nhân : 4x2(5x3 + 3x – 1)
Câu 2 (2đ):Làm phép tính chia:
a. ( 125a3b4c5 + 10a3b2c2) : (-5a3b2c2)
b. ( x3 + 4x2 + 3x + 12) : ( x + 4 )
Câu 3 (2đ): Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. x2y+2xy+y
b. 3x2 – 6xy + 3y2 – 12
Câu 4 (1đ):Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
(x + y)(x2 – xy +y2) - 2y3 tại x = 7 và y = 4
Câu 5 (3đ): Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành
Chứng minh rằng hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
Biết EH = 4cm, HF = 5cm. Tính chu vi hình chữ nhật EFGH ?

--------------- Hết ---------------



ĐÁP ÁN CHẤM BÀI
Câu
Lời giải
Điểm


1
(2 điểm)
a) Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau
b) Áp dụng: 4x2(5x3 + 3x – 1)
= 20x5 + 12x3 – 4x2

(1đ)

(1đ)





2
(2 điểm)
a. ( 125a3b4c5 + 10a3b2c2) : (-5a3b2c2)
= 125a3b4c5 : (-5a3b2c2) + 10a3b2c2 : (-5 a3b2c2)
= -25 b2c3 - 2
b.
x3 + 4x2 + 3x + 12
 x + 4

 x3 + 4x2
 x2 + 3

 3x + 12
3x + 12


 0


 Vậy ( x3 + 4x2 + 3x + 12) : ( x + 4 ) = x2 + 3

(0,5đ)
(0,5đ)




(0,75đ)


(0,25đ)


3
(2 điểm)
a. x2y+2xy+y = y( x2 + 2x + 1) = y(x + 1)2
b. 3x2 – 6xy + 3y2 – 12 = 3(x2 + 2xy + y2 - 4)
= 3[(x + y)2 - 22]
= 3(x + y + 2)(x + y - 2)
(1đ)
(0,25đ)
(0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần quốc bảo
Dung lượng: 83,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)