Giao An TH7 HK2
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Thiện |
Ngày 25/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Giao An TH7 HK2 thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Ngày soạn: ..../..../2016
Tiết theo PPCT:57
Tuần 29
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Một số dạng biểu đồ thông thường.
- Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu.
- Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
2. Kỹ năng
- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ ham mê học hỏi, yêu thích môn học.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 - ỔN ĐỊNH
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ (KHÔNG KIỂM TRA)
3- BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động...................................................................................
- Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ?
? Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không?
+ Suy nghĩ trả lời: Tại vì khi biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ dữ liệu được biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
- Mục đích của việc sử dụng biểu đồ:
Biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dạng biểu đồ
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động...................................................................................
- Với chương trình bảng tính ta có thể tạo các biểu đồ có hình dạng khác nhau để biểu diễn dữ liệu.
? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ.
- Giáo viên giải thích tác dụng của từng dạng biểu đồ.
Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời. Có ba dạng biểu đồ cơ bàn:
- Biểu đồ cột
- Biểu đồ đường gấp khúc
- Biểu đồ hình tròn.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => nghi nhớ kiến thức.
2. Một số dạng biểu đồ:
Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1 - CỦNG CỐ
- ? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ cơ bản
2 - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo yêu cầu SGK.
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (tt)
Ngày soạn: ..../..../2016
Tiết theo PPCT:58
Tuần 29
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách tạo biểu đồ
- Biết cách chỉnh sửa biểu đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tạo biểu đồ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 - ỔN ĐỊNH
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ
? Minh họa số liệu bằng biểu đồ là gì? Hãy nêu một số dạng biểu đồ ?
3- BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo biểu đồ.
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động..................................................................................
GV: Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên chương trình
Ngày soạn: ..../..../2016
Tiết theo PPCT:57
Tuần 29
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Một số dạng biểu đồ thông thường.
- Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu.
- Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word.
2. Kỹ năng
- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ ham mê học hỏi, yêu thích môn học.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài học ở nhà.
III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 - ỔN ĐỊNH
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ (KHÔNG KIỂM TRA)
3- BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động...................................................................................
- Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ?
? Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không?
+ Suy nghĩ trả lời: Tại vì khi biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ dữ liệu được biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.
+ Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên
1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ.
- Mục đích của việc sử dụng biểu đồ:
Biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dạng biểu đồ
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động...................................................................................
- Với chương trình bảng tính ta có thể tạo các biểu đồ có hình dạng khác nhau để biểu diễn dữ liệu.
? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ.
- Giáo viên giải thích tác dụng của từng dạng biểu đồ.
Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời. Có ba dạng biểu đồ cơ bàn:
- Biểu đồ cột
- Biểu đồ đường gấp khúc
- Biểu đồ hình tròn.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => nghi nhớ kiến thức.
2. Một số dạng biểu đồ:
Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1 - CỦNG CỐ
- ? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ cơ bản
2 - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo yêu cầu SGK.
TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (tt)
Ngày soạn: ..../..../2016
Tiết theo PPCT:58
Tuần 29
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách tạo biểu đồ
- Biết cách chỉnh sửa biểu đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tạo biểu đồ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1 - ỔN ĐỊNH
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ
? Minh họa số liệu bằng biểu đồ là gì? Hãy nêu một số dạng biểu đồ ?
3- BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo biểu đồ.
a/ Phương pháp......................................................................................................
b/ Các bước của hoạt động..................................................................................
GV: Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên chương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)