Giao an su 8
Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Châu |
Ngày 16/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: giao an su 8 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Tuần: Ngày soạn:
Tiết PPCT: Ngày dạy:
Bài 11:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.
- Biết được nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng lược đồ
- Lập niên biểu.
3. Thái độ :
- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc.
- Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, vì sự tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Phóng to hình 46 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nắm vị trí các nước trên bản đồ, xây dựng bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Kể tên các phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến vào nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
Câu 2: Cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa như thế nào?
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
* HOẠT ĐỘNG 1:
GV: treo bản đồ các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và giới thiệu khái quát về khu vực ĐNA (vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, có lịch sử văn hoá lâu đời)
(H): Qua phần giới thiệu em có nhận xét gì về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng nhòm ngó xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Quan sát hình 46 SGK, em hãy xác định vị trí các nước Đông Nam Á và các nước thực dân phương Tây xâm lược đối với khu vực này?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
* GV: Cho học sinh thảo luận nhóm.
(H): Tại sao trong các nước ĐNA chỉ có Thái Lan (Xiêm) lại giữ được phần chủ quyền của mình?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
I. QÚA TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
* Nguyên nhân:
- Do ĐNA có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên.
- Chế độ phong kiến đang trên đường suy yếu.
* Nửa sau thế kỷ XIX các nước phương tây tiến hành xâm lược biến các nước ĐNÁ thành thuộc địa của mình (trừ Thái Lan)
* HOẠT ĐỘNG 2:
(H): Em hãy cho biết đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á là gì?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
GV : Tuỳ tình hình cụ thể mỗi nước mà các nước thực dân có chính sách cai trị bóc lột, song điểm chung:
- Chính trị: chia rẽ dân tộc, tôn giáo, phá hoại khối đoàn kết dân tộc, đàn áp nhân dân.
- Kinh tế: Vơ vét bóc lột tài nguyên thiên nhiên, kìm hãm sự phát triển kinh tế của thuộc địa.
* Tích hợp môi trường:
(H): Chính sách bóc lột của các nước đế quốc đã ảnh hưởng thế nào đến tài nguyên môi trường của các nước ĐNÁ?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Vì sao nhân dân ĐNÁ tiến hành cuộc đấu tranh chống thực dân?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Mục tiêu chung mà các cuộc đấu tranh đặt ra là gì?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Trước tiên là ở In-đô-nê-xia phong trào có đặc điểm gì?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H) : Cuộc đấu tranh của nhân dân Phi-líp-pin đã diễn ra như thế nào?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H) : Nêu vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Cam–
Tiết PPCT: Ngày dạy:
Bài 11:
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.
- Biết được nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng lược đồ
- Lập niên biểu.
3. Thái độ :
- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc.
- Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, vì sự tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Phóng to hình 46 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nắm vị trí các nước trên bản đồ, xây dựng bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. Kể tên các phong trào đấu tranh chống đế quốc và phong kiến vào nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
Câu 2: Cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa như thế nào?
3. Bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
* HOẠT ĐỘNG 1:
GV: treo bản đồ các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và giới thiệu khái quát về khu vực ĐNA (vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, có lịch sử văn hoá lâu đời)
(H): Qua phần giới thiệu em có nhận xét gì về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng nhòm ngó xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Quan sát hình 46 SGK, em hãy xác định vị trí các nước Đông Nam Á và các nước thực dân phương Tây xâm lược đối với khu vực này?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
* GV: Cho học sinh thảo luận nhóm.
(H): Tại sao trong các nước ĐNA chỉ có Thái Lan (Xiêm) lại giữ được phần chủ quyền của mình?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
I. QÚA TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
* Nguyên nhân:
- Do ĐNA có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên.
- Chế độ phong kiến đang trên đường suy yếu.
* Nửa sau thế kỷ XIX các nước phương tây tiến hành xâm lược biến các nước ĐNÁ thành thuộc địa của mình (trừ Thái Lan)
* HOẠT ĐỘNG 2:
(H): Em hãy cho biết đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á là gì?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
GV : Tuỳ tình hình cụ thể mỗi nước mà các nước thực dân có chính sách cai trị bóc lột, song điểm chung:
- Chính trị: chia rẽ dân tộc, tôn giáo, phá hoại khối đoàn kết dân tộc, đàn áp nhân dân.
- Kinh tế: Vơ vét bóc lột tài nguyên thiên nhiên, kìm hãm sự phát triển kinh tế của thuộc địa.
* Tích hợp môi trường:
(H): Chính sách bóc lột của các nước đế quốc đã ảnh hưởng thế nào đến tài nguyên môi trường của các nước ĐNÁ?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Vì sao nhân dân ĐNÁ tiến hành cuộc đấu tranh chống thực dân?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Mục tiêu chung mà các cuộc đấu tranh đặt ra là gì?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H): Trước tiên là ở In-đô-nê-xia phong trào có đặc điểm gì?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H) : Cuộc đấu tranh của nhân dân Phi-líp-pin đã diễn ra như thế nào?
- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
(H) : Nêu vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Cam–
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Châu
Dung lượng: 81,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)