Giao an snh 6i
Chia sẻ bởi đào thị nhung |
Ngày 15/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: giao an snh 6i thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 14 Chương II: THÂN
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
Ngày soạn: 26/09/2013
Ngày dạy: ..../..../2013
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết các bộ phân ngòi của thân gồm; thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
- Phân biệt được 2 loại chồi nách: cồi lá và chồi hoa.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết các loại thân: thân đứng, thân len, thân bò.
3.Thái độ:
- Yêu quí và bảo vệ cây xanh. Không bẻ cành, hái lá bừa bãi.
II. PHƯƠNG TIỆN
Giáo viên:
+ Tranh câm 1 đoạn thân cây.+ Tranh cấu tạo chồi lá và chồi hoa.
+ Mẫu: cây đậu, day mồng tơi, day bìm bìm, cỏ mần trâu.
Học sinh:
Chuẩn bị các việc đã dặn ở tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan -Vấn đáp- tìm tòi- Dạy học nhóm- Trình bày 1 phút; …
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức : 6 :
2. Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút
Có những loại rễ biến dạng nào, lấy ví dụ ? Chức năng chính của mỗi loại?
Đáp án- biểu điểm.
Một số loại rễ biến dạng thường gặp : Kể tên đúng 4 oại - lấy 4 VD ( 4điểm)
rễ củ - cà rốt
rễ móc- Vạn niên thanh
rễ thở- Bụt mọc
giác mút- Tầm gửi
Một số loại rễ biến dạng làm chức năng khác của cây như: (Mỗi chức năng nêu đúng cho 1,5 đ)
Rễ cũ phình to chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả.
Rễ móc mọc ra từ các mắt thân, cành bám vào trụ giúp cây leo lên.
Rễ thở mọc ngược lên trên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.
Rễ giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác lấy thức ăn từ cây chủ
3. Bài mới
Quan sát hàng ngày xung quanh ta, chúng ta thấy thân cây có đa dạng hay ko? Thế thì tại sao có sự đa dạng đó và cấu tạo thân như thế nào? Ta vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài của thân.
MT: - Biết các bộ phân ngòi của thân gồm; thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.- Phân biệt được 2 loại chồi nách: cồi lá và chồi hoa.- Nhận biết các loại thân: thân đứng, thân len, thân bò
- GV kiểm tra mẫu các nhóm -> y/c q/s cành cây có đủ chồi, ngọn và cành.
- Treo tranh câm 13.1 SGK/ 43 hướng dẫn hs qs .
-> Tiểu kết các phần bộ phận của cây.
- Treo tranh cấu tạo chồi lá, chồi hoa -. y/c hs quan sát kỹ mẫu chồi lá, chồi hoa trên cành bí đỏ bổ dọc.
-Y/c hs quan sát mẫu vật kết hợp quan sát trang câm trên bảng -> ghi nhớ -> lên chú thích hình.
Cho hs phân biệt được chồi hoa và chồi lá.
- GV Kết luận.
HĐ 2: Tìm hiểu các loại thân
MT: .- Nhận biết các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
GV: Treo tranh các loại thân.
Yêu cầu hs xác định:- Vị trí của thân Sự phân cách của thân?
- Thân đứng độc lập hay phải bám vào vật khác để leo cao? Leo bằng cách nào?
- Cho hs trình bày nội dung các câu thảo luận.
- Cho hs xác định các loại thân.
- Yêu cầu hs thực hiện ( SGK vào vở bài tập.
- Gv kết luận.
I. Cấu tạo ngoài của thân.
Hs quan sát tranh theo hướng dẫn của gv.
- Điền chú thích vào tranh câm.
- Hs quan sát mẫu vật + quan sát tranh ghi nhớ chú thích.
- Chú thích tranh câm.
- Hs phân biệt 2 mẫu vật chồi hoa và chồi lá.
- Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
- Chồi mang mầm lá gọi là chồi lá
- Chồi mang mầm hoa gọi là chồi hoa
II. Các loại thân
Để mẫu vật lên bàn đối chiếu với tranh, phân chia mẫu vật thành các nhóm.
- Độc thông tin ( SGK.
- Thảo luận tìm ra câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Xác định các loại thân trên tranh vẽ.
- Thực hiện ( vào vở bài tập -> nhận xét, bổ sung.
Đọc phần kết luận
Tùy theo cách mọc của thân, người ta chia thân ra làm 3 loại
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
Ngày soạn: 26/09/2013
Ngày dạy: ..../..../2013
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết các bộ phân ngòi của thân gồm; thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
- Phân biệt được 2 loại chồi nách: cồi lá và chồi hoa.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết các loại thân: thân đứng, thân len, thân bò.
3.Thái độ:
- Yêu quí và bảo vệ cây xanh. Không bẻ cành, hái lá bừa bãi.
II. PHƯƠNG TIỆN
Giáo viên:
+ Tranh câm 1 đoạn thân cây.+ Tranh cấu tạo chồi lá và chồi hoa.
+ Mẫu: cây đậu, day mồng tơi, day bìm bìm, cỏ mần trâu.
Học sinh:
Chuẩn bị các việc đã dặn ở tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan -Vấn đáp- tìm tòi- Dạy học nhóm- Trình bày 1 phút; …
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức : 6 :
2. Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút
Có những loại rễ biến dạng nào, lấy ví dụ ? Chức năng chính của mỗi loại?
Đáp án- biểu điểm.
Một số loại rễ biến dạng thường gặp : Kể tên đúng 4 oại - lấy 4 VD ( 4điểm)
rễ củ - cà rốt
rễ móc- Vạn niên thanh
rễ thở- Bụt mọc
giác mút- Tầm gửi
Một số loại rễ biến dạng làm chức năng khác của cây như: (Mỗi chức năng nêu đúng cho 1,5 đ)
Rễ cũ phình to chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả.
Rễ móc mọc ra từ các mắt thân, cành bám vào trụ giúp cây leo lên.
Rễ thở mọc ngược lên trên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.
Rễ giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác lấy thức ăn từ cây chủ
3. Bài mới
Quan sát hàng ngày xung quanh ta, chúng ta thấy thân cây có đa dạng hay ko? Thế thì tại sao có sự đa dạng đó và cấu tạo thân như thế nào? Ta vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài của thân.
MT: - Biết các bộ phân ngòi của thân gồm; thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.- Phân biệt được 2 loại chồi nách: cồi lá và chồi hoa.- Nhận biết các loại thân: thân đứng, thân len, thân bò
- GV kiểm tra mẫu các nhóm -> y/c q/s cành cây có đủ chồi, ngọn và cành.
- Treo tranh câm 13.1 SGK/ 43 hướng dẫn hs qs .
-> Tiểu kết các phần bộ phận của cây.
- Treo tranh cấu tạo chồi lá, chồi hoa -. y/c hs quan sát kỹ mẫu chồi lá, chồi hoa trên cành bí đỏ bổ dọc.
-Y/c hs quan sát mẫu vật kết hợp quan sát trang câm trên bảng -> ghi nhớ -> lên chú thích hình.
Cho hs phân biệt được chồi hoa và chồi lá.
- GV Kết luận.
HĐ 2: Tìm hiểu các loại thân
MT: .- Nhận biết các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.
GV: Treo tranh các loại thân.
Yêu cầu hs xác định:- Vị trí của thân Sự phân cách của thân?
- Thân đứng độc lập hay phải bám vào vật khác để leo cao? Leo bằng cách nào?
- Cho hs trình bày nội dung các câu thảo luận.
- Cho hs xác định các loại thân.
- Yêu cầu hs thực hiện ( SGK vào vở bài tập.
- Gv kết luận.
I. Cấu tạo ngoài của thân.
Hs quan sát tranh theo hướng dẫn của gv.
- Điền chú thích vào tranh câm.
- Hs quan sát mẫu vật + quan sát tranh ghi nhớ chú thích.
- Chú thích tranh câm.
- Hs phân biệt 2 mẫu vật chồi hoa và chồi lá.
- Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
- Chồi mang mầm lá gọi là chồi lá
- Chồi mang mầm hoa gọi là chồi hoa
II. Các loại thân
Để mẫu vật lên bàn đối chiếu với tranh, phân chia mẫu vật thành các nhóm.
- Độc thông tin ( SGK.
- Thảo luận tìm ra câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Xác định các loại thân trên tranh vẽ.
- Thực hiện ( vào vở bài tập -> nhận xét, bổ sung.
Đọc phần kết luận
Tùy theo cách mọc của thân, người ta chia thân ra làm 3 loại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đào thị nhung
Dung lượng: 3,91MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)