Giáo án Ngữ văn 9-Sanh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sanh |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9-Sanh thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 24
Tiết 116 ( Thanh Hải )
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :
- Cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một “mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời . Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa , giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích , có cống hiến cho cuộc đời chung .
-Rèn kĩ năng cảm thụ , phân tích thơ trong mạch vận động của tứ thơ .
B CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tài liệu tham khảo về Thanh Hải , băng nhạc , bảng phụ
Học sinh : Đọc nhiều lần bài thơ , bài hát phổ nhạc của cố nhạc sĩ Trần Hoàn
Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK , sưu tầm một số bài thơ viết về đề tài mùa xuân .
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
- Đọc diễn cảm khổ cuối và cho biết qua hình tượng con cò , tác giả muốn nói đến điều gì ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới ( 2 phút )
với đề tài mùa xuân , thơ ca từ xưa đến nay có nhiều tác phẩm nổi tiếng . các em hãy giới thiệu một vài tác phẩm ( 2-3 HS trả lời ) GV nói thêm : Một trong số bài thơ hay về mùa xuân đó là “ Mùa xuân nho nhỏ” của cố thi sĩ Thanh Hải . Bài thơ được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt với cảm xúc cũng hết sức đặc biệt .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản ( 30 phút )
- Trình bày đôi nét về nhà thơ Thanh Hải và bài thơ “ mùa xuân nho nhỏ” ? ( Câu hỏi tái hiện )
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt ? ( Câu hỏi gây ấn tượng ) Học sinh dựa vào chú thích trình bày , nhận xét , bổ sung .
- GV đọc mẫu một lần và hướng dẫn đọc : say sưa , trìu mến ở phần đầu ,nhịp nhanh hối hả ở khổ 2-3 và tha thiết trầm lắng ở phần cuối .
-2HS đọc bài thơ , nhận xét cách đọc .
- Sau khi đọc bàithơ, các em cónhận xét gì về mạch cảm xúc của bài thơ ?
HS suy nghĩ và trả lời - GV chốt lại
-Từ mạch cảm xúc đó có thể chiabố cục bài thơ làm mấy phần ? ( Câu hỏi gợi mở )
- HS trả lời theo bài soạn - GV chốt lại trên bảng phụ .
- 1hsđọc khổ đầu
-Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên , đất trời được phác hoạ qua những chi tiết nào ?
HS trả lời cá nhân - Em có nhận xét gì về bức tranh xuân ở đây ? ( Câu hỏi quan sát ) HS trả lời độc lập - GV chốt lại ghi bảng
Cảm xúc tác giả trước cảnh đất trời vào xuân như thế nào ?
HS thảo luận nhóm nhỏ -trả lời -nhận xét -gv chốt lại ghi bảng
Gv chuyển ý : Từ mùa xuân đất trời , nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân đất nước với một cảm xúc say mê và cũng rất mới mẻ .
- Hs đọc khổ thơ 2-3
- Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nướcđược thể hiện qua những hình ảnh nào ?(Câu hỏi tái hiện ) -Hai hình ảnh “ngườicầm súng” “người ra đồng”có ý nghĩa gì ?
Hs suy nghĩ trả lời độc lập
GV nói thêm : Hình ảnh lộc non của mùa xuân gắn với người ra đồng , người cầm súng chính là hình ảnh mùa xuân đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non chồi biếc theo con người đem mùa xuân về cho mọi miền đất nước .
-Từ ngữ , hình ảnh, nhịp điệu trong khổ thứ ba có gì đặc biệt ? ( Câu hỏi tái hiện )
- Từ đó , ta cảm nhận được điều gì về sức sống của mùa xuân đất nước ? ( câu hỏi gợi mở )
--
- Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên , đất nước ,mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân đất nước .
1 HS đọc khổ 4-5 của bài thơ ( Ta làm ... tóc bạc ) .
- Từ cảm xúc về mùa xuân đất nước , nhà thơ đã tâm niệm điều gì? ( Câu hỏi tái hiện )
Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào? Và nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì ? ( Câu hỏi phát hiện )
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng đại từ “Tôi” ở đầu bài thơ và đại từ “Ta” ở cuối bài thơ
Tiết 116 ( Thanh Hải )
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :
- Cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một “mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời . Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa , giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích , có cống hiến cho cuộc đời chung .
-Rèn kĩ năng cảm thụ , phân tích thơ trong mạch vận động của tứ thơ .
B CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Tài liệu tham khảo về Thanh Hải , băng nhạc , bảng phụ
Học sinh : Đọc nhiều lần bài thơ , bài hát phổ nhạc của cố nhạc sĩ Trần Hoàn
Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK , sưu tầm một số bài thơ viết về đề tài mùa xuân .
C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
- Đọc diễn cảm khổ cuối và cho biết qua hình tượng con cò , tác giả muốn nói đến điều gì ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới ( 2 phút )
với đề tài mùa xuân , thơ ca từ xưa đến nay có nhiều tác phẩm nổi tiếng . các em hãy giới thiệu một vài tác phẩm ( 2-3 HS trả lời ) GV nói thêm : Một trong số bài thơ hay về mùa xuân đó là “ Mùa xuân nho nhỏ” của cố thi sĩ Thanh Hải . Bài thơ được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt với cảm xúc cũng hết sức đặc biệt .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản ( 30 phút )
- Trình bày đôi nét về nhà thơ Thanh Hải và bài thơ “ mùa xuân nho nhỏ” ? ( Câu hỏi tái hiện )
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt ? ( Câu hỏi gây ấn tượng ) Học sinh dựa vào chú thích trình bày , nhận xét , bổ sung .
- GV đọc mẫu một lần và hướng dẫn đọc : say sưa , trìu mến ở phần đầu ,nhịp nhanh hối hả ở khổ 2-3 và tha thiết trầm lắng ở phần cuối .
-2HS đọc bài thơ , nhận xét cách đọc .
- Sau khi đọc bàithơ, các em cónhận xét gì về mạch cảm xúc của bài thơ ?
HS suy nghĩ và trả lời - GV chốt lại
-Từ mạch cảm xúc đó có thể chiabố cục bài thơ làm mấy phần ? ( Câu hỏi gợi mở )
- HS trả lời theo bài soạn - GV chốt lại trên bảng phụ .
- 1hsđọc khổ đầu
-Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên , đất trời được phác hoạ qua những chi tiết nào ?
HS trả lời cá nhân - Em có nhận xét gì về bức tranh xuân ở đây ? ( Câu hỏi quan sát ) HS trả lời độc lập - GV chốt lại ghi bảng
Cảm xúc tác giả trước cảnh đất trời vào xuân như thế nào ?
HS thảo luận nhóm nhỏ -trả lời -nhận xét -gv chốt lại ghi bảng
Gv chuyển ý : Từ mùa xuân đất trời , nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân đất nước với một cảm xúc say mê và cũng rất mới mẻ .
- Hs đọc khổ thơ 2-3
- Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nướcđược thể hiện qua những hình ảnh nào ?(Câu hỏi tái hiện ) -Hai hình ảnh “ngườicầm súng” “người ra đồng”có ý nghĩa gì ?
Hs suy nghĩ trả lời độc lập
GV nói thêm : Hình ảnh lộc non của mùa xuân gắn với người ra đồng , người cầm súng chính là hình ảnh mùa xuân đất trời đọng lại trong hình ảnh lộc non chồi biếc theo con người đem mùa xuân về cho mọi miền đất nước .
-Từ ngữ , hình ảnh, nhịp điệu trong khổ thứ ba có gì đặc biệt ? ( Câu hỏi tái hiện )
- Từ đó , ta cảm nhận được điều gì về sức sống của mùa xuân đất nước ? ( câu hỏi gợi mở )
--
- Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên , đất nước ,mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ trước mùa xuân đất nước .
1 HS đọc khổ 4-5 của bài thơ ( Ta làm ... tóc bạc ) .
- Từ cảm xúc về mùa xuân đất nước , nhà thơ đã tâm niệm điều gì? ( Câu hỏi tái hiện )
Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào? Và nét đặc sắc của những hình ảnh ấy là gì ? ( Câu hỏi phát hiện )
- Em có nhận xét gì về cách sử dụng đại từ “Tôi” ở đầu bài thơ và đại từ “Ta” ở cuối bài thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sanh
Dung lượng: 91,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)